Lĩnh vực đầu tư

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư tại các khu công nghiệp của tỉnh Hà Nam. (Trang 42 - 48)

2.1. Tình hình đầu tư tại các khu công nghiệp của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2017-

2.1.4. Lĩnh vực đầu tư

Các ngành, lĩnh vực mà KCN, KCN thu hút đầu tư bao gồm: thiết bị, linh kiện điện tử; lắp ráp đồ chơi; sản xuất đồ trang sức mỹ nghệ; dệt may, da giày; cơng nghiệp ơ tơ, cơ khí chế tạo; sản xuất xe máy; thiết bị y tế, thực phẩm và chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng và bán lẻ;… Tổng các dự án mới trong năm 2017 là 35 dự án, sang năm 2018 là 62 dự án, năm 2019 tăng lên 12 dự án, tới năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid 19 nên số dự án giảm 29 dự án. Sang năm 2021 số dự án đầu tư thu hút được là 34 dự án.

Trong số đó, các dự án chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dệt may, cơ khí, linh kiện điện tử và lắp ráp đồ chơi. Các dự án này chủ yếu do các đơn vị đoanh nghiệp Hàn Quốc và Nhật Bản quản lý. Các lĩnh vực ngành nghề của các dự án cụ thể như sau:

Bảng 2.3. Lĩnh vực, ngành nghề của các dự án FDI tại các KCN của tỉnh Hà Nam năm 2021

Quốc giaSố lượngNgành nghề, lĩnh vực kinh doanh

Hàn Quốc 129 SX, gia công hàng may mặc

SX găng tay SX bình cứu hoả SX đồ gỗ

SX đồ trang sức mỹ nghệ

Cho thuê kho bãi, nhà xưởng, máy móc, thiết bị sản xuất

SX các thiệt bị điện gia dụng SX lắp ráp đồ chơi điện tử SX linh kiện, thiết bị điện tử SX, gia công, lắp ráp máy CNC

SX tem nhãn, màng bọc thực phẩm, gia công giấy bạc thực phẩm

SX, gia cơng các loại màn hình cảm ứng

SX thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cẩm, thuỷ sản SX phụ tùng oto

SX dụng cụ ngành tạo mẫu tóc

Gia cơng, phối trộn sơn và các sản phẩm từ sơn SX dụng cụ thể dục thể thao

SX linh kiện máy văn phịng SX bao bì đóng gói

Nhật Bản 104 SX xe máy

SX các thiệt bị điện gia dụng SX lắp ráp đồ chơi điện tử SX linh kiện, thiết bị điện tử SX, gia công, lắp ráp máy CNC

SX tem nhãn, màng bọc thực phẩm, gia công giấy bạc thực phẩm

SX, gia công các loại màn hình cảm ứng

SX thức ăn chăn ni gia súc, gia cẩm, thuỷ sản SX phụ tùng oto

SX dụng cụ ngành tạo mẫu tóc

Gia cơng, phối trộn sơn và các sản phẩm từ sơn SX dụng cụ thể dục thể thao

SX linh kiện máy văn phịng SX bao bì đóng gói

Đài Loan 28 Khai thác xử lý nước

SX gia công sản phẩm may mặc

SX gia cơng các loại thùng giấy và bao bì

Thiết kế SX gia công các sản phẩm thiết bị truyền thơng khơng dây

SX thanh nhơm định hình SX mơ hình máy bay

Gia công ống nhựa cao su chịu nhiệt Sx thiết bị chiếu sáng

SX màn hình tinh thể lỏng LCD SX sữa

SX cửa

Hồng Kông 11 SX thức ăn chăn nuôi

SX các thiệt bị điện gia dụng SX lắp ráp đồ chơi điện tử SX linh kiện, thiết bị điện tử SX văn phòng phẩm

Trung Quốc 10 SX đồ trang sức mỹ nghệ

SX gia công lắp ráp linh kiện điện tử

Xử lý bề mặt, mạ sơn, õxy hoá các sản phẩm kim loại

SX tem nhãn, màng bọc thực phẩm SX văn phịng phẩm

SX camera hành trình

Mỹ 5 SX thức ăn gia súc gia cầm và thuỷ sản

SX thức ăn chăn nuôi

SX, gia công các sản phẩm trang trí làm đẹp từ plastic

SX, gia cơng bao bì, hộp đựng bằng giấy, vải da, giả da, nhựa, gỗ…

Australia 4 Chế biến các sp từ thịt

SX, gia công các loại linh kiện điện tử

CHLB Đức 2 SX cung cấp khí Nito

SX các sản phẩm điều hồ oto

Singapore 2 Dệt may

SX pin

Anh 1 SX hạt nhựa filler masterbatch, compound

Hà Lan 1 SX sữa

Pháp 1 SX thức ăn chăn nuôi

(Nguồn: Ban quản lý các KCN)

Như vậy, phần lớn các dự án FDI trong các KCN là các doanh nghiệp Hàn Quốc với số lượng 129 dự án, chiếm tỉ lệ 43,28% trên tổng số lượng các dự án FDI, tiếp đến là các doanh nghiệp Nhật Bản với tổng số lượng 104 dự án, chiếm tỉ lệ 34,9% trên tổng số lượng các dự án FDI. Đứng vị trí thứ 3 là các doanh nghiệp đến từ Đài Loan với số lượng là 28 dự án, chiếm tỉ lệ 9,4% trên tổng số lượng các dự án FDI tại các KCN. Số lượng các dự án đầu tư đến từ Hàn Quốc và Nhật Bản chiếm tỉ trọng lớn và tăng qua các năm là nhờ vị trí địa lí các KCN của Hà Nam rất thuận lợi, gần với thủ đơ Hà Nội và gần cảng Hải Phịng, giao thông kết nối với các tỉnh trong khu vực rất thuận tiện. Hơn nữa, tỉnh có nhiều chính sách ưu đãi đầu tư như quỹ đất công nghiệp sạch, nguồn lao động dồi dào có tay nghề cao, hệ thống cơ sở hà tầng tương đối đồng bộ. Đặc biệt UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng bám sát qúa trình sản xuất, kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp phát triển kinh doanh. UBND tỉnh còn phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc và Nhật Bản cũng như Đại sứ quán Hàn Quốc và Nhật Bản tại Việt Nam… tăng cường tổ chức xúc tiến đầu tư tại Hàn Quốc và Nhật Bản để chính các nhà đầu tư đã đầu tư vào tỉnh nói với nhà đầu tư đang tìm hiểu mơi trường thu hút đầu tư của Hà Nam về chính sách ưu đãi thu hút đầu tư của tỉnh.

2 0 2 1 2 0 2 0 2 0 1 9 2 0 1 8 2 0 1 7 118 139 173 158 153 188 194 249 279 298

Dự án FDIDự án trong nước

Hình 2.3. Số lượng các dự án đầu tư FDI và dự án đầu tư trong nước giai đoạn 2017-2021

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam)

Các dự án đầu tư vào KCN tỉnh Hà Nam chủ yếu là các dự án FDI với xu hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể như sau:

Luỹ kế đến tháng 12/2021, các KCN có 486 dự án đầu tư cịn hiệu lực. Trong đó, KCN Đồng Văn I đã thu hút được 97 dự án đầu tư (47 dự án FDI và 40 dự án trong nước) với tổng vốn đầu tư là 669,81 triệu USD và 5.001,96 tỷ đồng. Các doanh nghiệp chủ yếu đến từ Hàn Quốc và doanh nghiệp trong nước với các ngành nghề cơ khí, dệt may, thức ăn chăn ni, các sản phẩm từ nhựa…

KCN Đồng Văn II đã thu hút được 100 dự án đầu tư (77 dự án FDI và 23 dự án trong nước) với tổng vốn đầu tư là 1.179,5 triệu USD và 2.855,57 tỷ đồng. Các doanh nghiệp chủ yếu đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc với các lĩnh vực: dệt may, thực phẩm, điện tử…

KCN Đồng Văn III đã thu hút được 45 dự án đầu tư (41 dự án FDI và 4 dự án trong nước) với tổng vốn đầu tư lad 714,45 triệu USD và 431,35 tỷ đồng. Các doanh nghiệp trong KCN này phần lớn là nhà đầu tư Nhật Bản, còn lại là các nhà đầu tư Đài Loan với các ngành nghề: điện tử, cơ khí…

KCN Đồng Văn IV thu hút được 47 dự án đầu tư (30 dự án FDI và 17 dự án trong nước với tổng vốn đầu tư là 698,43 triệu USD và 4.786,64 tỷ đồng. Các doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan và trong nước với các ngành nghề: thức ăn gia súc, thực phẩm, điện tử…

KCN Châu Sơn thu hút được 124 dự án đầu tư (59 dự án FDI và 65 dự án trong nước) với tổng vốn đầu tư là 374,24 triệu USD và 10.539,07 tỷ đồng. Các doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc và trong nước với các ngành nghề: cơ khí, dệt may, thức ăn chăn ni, sản phẩm từ nhựa, thực phẩm, điện tử…

KCN Hồ Mạc thu hút được 36 dự án đầu tư (29 dự án FDI và 7 dự án trong nước) với tổng vốn đầu tư là 240,35 triệu USD và 1.421,44 tỷ đồng. Các doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc và trong nước với các ngành nghề: cơ khí, thức ăn chăn ni, sản phẩm từ nhựa, thực phẩm, điện tử…

KCN Thanh Liêm thu hút được 13 dự án đầu tư (3 dự án FDI và 10 dự án trong nước) với tổng vốn đàu tư là 13,4 triệu USD và 7.276,77 tỷ đồng. Các doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp trong nước với các ngành nghề: đồ uống, thực phẩm, cơ khí, điện tử…

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư tại các khu công nghiệp của tỉnh Hà Nam. (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w