3.4. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý
3.4.3. Kiến nghị đối với lãnh đạo thành phố Hà Nội và Ban quản lý
nghệ cao
Khu công nghệ cao cho rằng quy hoạch điện nên có một cơ chế linh hoạt rõ ràng, tạo điều kiện để một số nguồn năng lượng nhất định có thể được đẩy nhanh tiến độ ngay khi các dự án điện than khơng thể thu xếp được nguồn tài chính. Cơ chế linh hoạt này giúp đảm bảo an ninh năng lượng, đồng thời vẫn bảo đảm tuân thủ các quy định của Luật quy hoạch.
Về hành lang pháp lý, Khu công nghệ cao đề nghị cần xây dựng một mơi trường pháp lý mang tính xây dựng, cho phép thu hút các khoản đầu tư FDI trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam cần thiết cho Việt Nam để sản xuất năng lượng sạch hơn, phát triển lưới điện và đảm bảo hiệu quả năng lượng.
Đồng thời, tăng cường chính sách hỗ trợ của Chính phủ đối với lĩnh vực tài chính, bao gồm cả việc sửa đổi luật liên quan đến đầu tư, nhằm tạo điều kiện để dịng vốn nước ngồi đầu tư nhiều hơn vào phát triển điện lực Việt Nam.
KẾT LUẬN
Trong chiến lược phát triển KHCN của quốc gia thì khơng thể thiếu dược cơng nghệ cao, nó mang yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh và vị thế của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Vì vậy, Chính phủ đã trình Quốc hội ban hành Luật Công nghệ cao và quan tâm thành lập, đầu tư xây dựng các KCNC tại Việt Nam trong thời gian qua, trong đó có KCNC Hịa Lạc. Cùng thời gian đó, KCNC Hịa Lạc đã được xây dựng và phát triển theo đúng chiến lược và định hướng đã được Đảng và Nhà nước đặt ra, bước đầu thiết lập được các thành tố quan trọng, quyết định đến việc xây dựng và phát triển thành công đối với một Khu Cơng nghệ cao.
Trong thời gian qua, KCNC Hịa Lạc đã xây dựng được một hệ thống chính sách, giải pháp tương đối đồng bộ để thu hút đầu tư: xác định mục tiêu thu hút đầu tư, xây dựng và tổ chức các hoạt động XTĐT, .... và trên thực tế, KCNC Hịa Lạc đã có những thành cơng nhất định trong cơng tác này. Nhưng có một số hạn chế do Khu CNC Hòa Lạc là KCNC đầu tiên ở Việt Nam, với mơ hình mới chưa từng có tiền lệ, do đó, trong q trình XD và phát triển khơng tránh khỏi những lúng túng trong cách thức tổ chức và thực hiện, trong việc tìm kiếm nguồn lực cho phát triển CSHT, trong xây dựng cơ chế chính sách và XĐ các kế hoạch ưu tiên phát triển trong từng thời kỳ. Đó là những nguyên nhân chính khiến tiến độ xây dựng và phát triển Khu CNC Hoà Lạc bị kéo dài. Nhưng những thành công của KCNC này cũng đáng được ghi nhận, tạo bước đệm vững chắc để KCNC Hòa Lạc tiếp tục xây dựng và phát triển thành “thành phố khoa học” như ý tưởng và sự kỳ vọng ban đầu.
Nghiên cứu đã đưa ra mộ số kiến nghị, giải pháp nhằm thu hút đầu tư hiệu quả vào KCNC Hịa Lạc, trong đó có những kiến nghị hết sức quan trọng như: xây dựng và hồn thiện CSHT; cơ chế chính sách thu hút đầu tư; phát triển nguồn nhân lực CNC và các doanh nghiệp start - up…nhằm tháo gỡ các vướng mắc của Khu CNC Hồ Lạc cho phù hợp với tình hình triển khai thực tế, với đặc thù về mơ hình hoạt động và các nguồn lực hiện có, đảm bảo huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển, tránh lãng phí thời gian, không làm mất cơ hội của quốc gia và của các nhà đầu tư tại Khu CNC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngơ Hồi Anh, 2006. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư nước ngoài
ở nước ta hiện nay. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội.
2. Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2010. 20 năm xây dựng KCN, KCX, KKT Việt Nam - hướng tới phát triển bền vững. Hội nghị tổng kết
công tác xây dựng KCN, KCX, KKT. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
3. Đoàn Nghiên cứu JICA, 2018. Nghiên cứu xây dựng định hướng phát
triển Khu Nghiên cứu và Triển khai tại Khu CNC Hòa Lạc, Hà Nội.
4. Đinh Tiến Dũng, 2019. Quy trình đăng ký, đề xuất thực hiện Dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao. Hội thảo khoa học: Tăng cường thu hút đầu tư
vào lĩnh vực công nghệ cao. Bộ Khoa học và Công nghệ, tháng 8 năm 2019.
5. Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2018. Một số vấn đề thu hút đầu tư phát triển Cơng nghệ cao ở Việt Nam. Tạp chí tự động hóa ngày nay, số 149.
6. Phan Tuấn Giang, 2010. Khu công nghiệp, khu chế xuất với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Hội thảo: đầu tư vào các KCN. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
7. Lê Thế Giới, 2004. Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 86, trang 8-10.
8. Vũ Diệu Ngân, 2019. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Khu Cơng
nghệ cao Đà Nẵng.Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.
9. Vũ Diệu Ngân, 2017. Phát triển Khu Công nghiệp CNC, một số mơ hình từ Châu Á. Tạp chí Phát triển kinh tế và xã hội, số 3, trang 65-67.
10. Nguyễn Thị Kim Lan, 2007. Loại hình Khu Cơng nghệ cao trên thế giới với vai trị phát triển khoa học cơng nghệ. Tạp chí cơ khí Việt Nam, số 7.
11. Nguyễn Mạnh Hùng, 2019. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh
Thái Bình. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Hiếu, 2019. Thu hút vốn đầu tư vào Khu Công nghiệp, Khu
13. Nguyễn Trọng Hiếu, 2018. Báo cáo tổng hợp về kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển công nghệ cao. Hội thảo khoa học: Phát triển công nghệ cao
tại khu vực Châu Á. Hiệp hội các Khu Công nghệ cao thế giới, tháng 07 năm 2018.
14. Nguyễn Thế Hùng, 2018. Báo cáo Tổng kết công tác thu hút đầu tư trong lĩnh vực CNC năm 2018. Hội nghị tổng kết công tác thu hút đầu tư vào các Khu
Công nghệ cao. Bộ Khoa học và Công nghệ, tháng 12 năm 2018.
15. Nguyễn Thị Kim Nhã, 2005. Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
16. Hoàng Xuân Long, 2019. Một số vấn đề trong phát triển Khu Công nghệ cao hiện nay. Hội thảo Định hướng và phát triển Khu Nghiên cứu và Triển khai Hòa Lạc. Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, 2019.
17. Bùi Tiến Minh, 2009. Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực
tiếp nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bản tỉnh Hưng Yên.
Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
18. Nguyễn Hồng Sơn, 2006. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Triển vọng thế giới và thực tiễn Việt Nam. Những vấn đề Kinh tế Thế giới, số 6, trang 3-12.
19. Bùi Hồng Thanh, 2016. Về phát triển khu công nghệ cao ở một số nước trên thế giới. Tạp chí Kiến thức quốc phịng hiện đại, số 11/2016.
20. Nguyễn Lâm Thanh, 2020. Thu hút đầu tư vào các trung tâm phần mềm, các cơ sở ươm tạo công nghiệp công nghệ cao. Hội thảo: Nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp công nghệ thông tin. Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, tháng 10 năm 2020
21. Trần Phương Thủy, 2019. Một số nghiên cứu về chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực CNC thông qua thu hút đầu tư. Hội thảo khoa học: Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ trong các Khu Công nghệ cao. Khu Công nghệ cao Đà
Nẵng, tháng 9 năm 2019.
22. Phan Hữu Thắng, 2007. Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh hội nhập. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 1, trang 32-35.
23. Lê Cơng Tồn, 2015. Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút và
quản lý FDI tại Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
24. Lại Trần Tùng, 2019. Kinh nghiệm của Israel về chính sách phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 22/2019.
25. Quốc hội, 2008. Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 của Quốc hội. 26. Quốc hội, 2019. Luật Đầu tư số 67/2019/QH13 của Quốc hội.
27. Thủ tướng Chính phủ, 2008. Quyết định 621/QĐ-TTg ngày 23/5/2008 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5.000 Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc.
28. Thủ tướng Chính phủ, 2019. Quyết định 66/2019/QĐ - TTg ngày
25/11/2019 về việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
29. Thủ tướng Chính phủ, 2004. Quyết định 53/2004/QĐ-TTg ngày 05/4/2004
của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích đầu tư tại Khu Cơng nghệ cao.
30. Thủ tướng Chính phủ, 2018. Quyết định số 347/QĐ-TTg, ngày 22/02/2018
về việc phê duyệt chương trình phát triển một số ngành cơng nghiệp CNC thuộc Chương trình quốc gia phát triển CNC.
31.Thủ tướng Chính phủ, 2010. Quyết định số 2457/QĐ-TTg, ngày