0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Thiết bị kiểm tra phanh

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH OTO (Trang 34 -37 )

CHƯƠNG 3 : CÁC THIẾT BỊ ĐO KIỂM VÀ TIÊU CHUẨN

3.6. Thiết bị kiểm tra phanh

- Công dụng.

+ Kiểm tra lực phanh của các bánh xe trên cùng một trục.

+ có khả năng giữ nguyên giá trị và tính tổng, hiệu của các lực phanh bên trái và bên phải.

- Yêu cầu.

+ Xác định được lực phanh ở các bánh xe. + Thiết bị phải có độ chính xác cao.

+ Hệ số bám đủ lớn (khơ là 0,7 . ướt là 0,5). + Ơ tơ khơng tải (1 người lái).

+ Tốc độ con lăn đủ lớn, để đảm bảo cho quá trình kiểm tra gần tương tự như thử trên đường 2 → 6 km/h.

+ Sử dụng dễ dàng. + Sai số nhỏ (5%; 3%).

+ Đáp ứng tải trọng cho phép.

- Sơ đồ kết cấu và nguyên lý hoạt động.

+ Sơ đồ cấu tạo.

Hình 3.10: Thiết bị kiểm tra lực phanh

Hình 3.11: Cấu tạo các bộ phận thiết bị thử phanh

1-Xích dẫn động , 2-Rulo bị động , 3-Gối đỡ, 4-Mô tơ điện, 5-Bộ cảm biến lực, 6-Rulo chủ động, 7-Bệ máy, 8.-Hộp giảm tốc, 9-Tay đòn

Cấu tạo của thiết bị gồm, các quả lô được làm bằng thép các bon. Trên thân quả lơ có khía các rãnh, được thiết kế để đảm bảo lực ma sát giữa quả lô và bánh xe luôn lớn hơn 0,65. Trong trường hợp lốp xe bẩn hoặc dính bùn, thì lực ma sát chỉ có khoảng 0.6. Bốn quả lơ đều rỗng, chúng đã được cân bằng rất tốt, chúng được gắn bởi các ổ đĩa ở đầu trục. Các quả ru lô này được đẫn động quay nhờ mơ tơ điện thơng qua dây xích. Ở đầu của cặp ru lơ có bố trí cảm biến để đo mơ men quay, tín hiệu từ cảm biến sẽ gửi qua bộ chuyển đổi, và truyền tín hiệu về kết quả của lực phanh lên màn hình thiết bị đo.

+ Nguyên lý làm việc của thiết bị.

Khi cho xe vào vị trí trên hai ru lơ, người lái gạt cần số về vị tri trung gian. Người kiểm tra khởi động mô tơ để quay ru lô. Khi tốc độ ru lô đã ổn định, người lái đạp phanh cho bánh xe dừng lại. Trong quá trình đạp phanh, do ma sát giữa bánh xe và ru lô, bánh xe sẽ cản lại sự chuyển động của ru lô làm cho ru lô quay chậm lại. Sự truyền động chậm lại này tác động trực tiếp lên rô to của mơ tơ, làm cho nó cũng quay chậm lại trong khi suất điện động trong mô tơ vẫn giữ nguyên. Nếu stato của mơ tơ bị giữ cứng, thì hiện tượng q tải sẽ xảy ra, nhưng chính vì cấu tạo lắp đặt mơ tơ có thể quay quanh trục nên lực này stato sẽ quay quanh trục của nó. Vì stato được bắt chặt với cảm biến lực phanh qua thanh giá hình chữ T nên sẽ kẹp cảm biến quay theo mình nhưng vì một đầu cảm biến bị ngàm vào khung sườn, nên cảm biến sẽ bị uốn cong làm thay đổi giá trị điện trong cảm biến. Sự thay đổi này được báo về bộ xử lý trong tủ điều khiển, và được chuyển thành giá trị lực phanh hiển thị trên đồng hồ.

Ru lơ quay trơn có tác dụng bảo vệ, và báo với hệ thống để lưu giá trị lực phanh lớn nhất. Khi phanh bánh xe đứng lại, vì là bị động và tốc độ của rulô quay trơn rất cao so với tốc độ của bánh xe. Do đường kính ru lơ này rất nhỏ nên ru lơ vẫn tiếp tục quay

do đó sẽ bị trượt, q trình trượt này được nhận biết qua cảm biến gắn đối diện với các lỗ được khoan ở đầu ru lơ. Theo tính tốn của nhà sản xuất thì lực phanh đạt cao nhất khi độ trượt là 20%. Do đó khi phát hiện bánh xe bên nào trong qua trình phanh, tạo nên độ trượt cho ru lơ quay trơn ở bên đó, thì bộ xử lý sẽ ngắt mạch không cho mô tơ hoạt động và ghi nhận kết quả tại thời điểm đó.

- Các bước kiểm tra trên thiết bị

+ Chuẩn bị: Phải kiểm tra đáp ứng đủ các điều kiện, sau đó mới cho vận hành thiết bị và khi phát hiện ra có hiện tượng lạ, thì phải lập tức dừng ngay thiết bị kiểm tra.

• Loại bỏ các vật liệu dính ở lốp và con lăn.

• Sử dụng đúng nguồn điện 220V và 380V, bộ hiển thị chỉ dùng 100V .

• Lốp đúng loại, đúng áp suất quy định và chú ý không được đưa xe quá khổ, quá tải trọng cho phép vào kiểm tra.

• Bật nút khởi động để khởi động thiết bị, thời gian khởi động không quá 1 phút. + Tiến hành kiểm tra:

• Lái xe vào bệ kiểm tra, tâm của xe phải nằm đúng tâm của bệ kiểm tra.

• Để xe khơng bị nhao ra khỏi bệ trong q trình kiểm tra, ta cần chèn các tấm chặn dưới các bánh xe cịn lại. Sau đó người lái đưa tay số về tay số mo (số 0).

Kiểm tra cho 2 bánh xe dẫn hướng.

Người kiểm tra thực hiện bấm nút điều khiển cho giá đỡ bánh xe hạ xuống (chú ý phải kiểm tra không để bánh xe chạm vào thanh nâng và thân vỏ bệ kiểm tra). Người lái gạt cần số về vị trí trung gian. Khi giá đỡ bánh xe hạ xuống, đồng thời nó đóng vai trị đóng tiếp điểm cấp điện cho mô tơ điện quay. Khi moto điện quay, thông qua cơ cấu dẫn động bằng dây xích khiến ru lơ quay, điều đó cũng đồng nghĩa làm bánh xe quay theo. Khi tốc độ quay của ru lơ đã ổn định thì người lái sẽ thực hiện đạp phanh cho bánh xe dừng lại. Cơ cấu thiết bị làm việc, cảm biến lực nhận tín hiệu thơng qua bộ chuyển đổi, gửi tín hiệu kết quả về lực phanh lên trên đồng hồ hiển thị của thiết bị. Đồng hồ hiển thị sẽ hiển thị hai kết quả cùng một lúc, đó chính là kết quả lực phanh của bánh xe bên trái, và lực phanh của bánh xe bên phải. Người lái đọc kết quả đó để so sánh với tiêu chuẩn.

•Tương tự lái xe tiến lên phía trước, đo cho hai bánh xe chủ động thủ tục cũng tiến hành tương tự hai bánh dẫn hướng.

• Khi kiểm tra xong người kiểm tra thực hiện ấn nút điều khiển bàn nâng hạ của thiết bị, để nâng bánh xe lên người lái xe sẽ đưa xe ra khỏi thiết bị.

- Giới hạn lực phanh cho phép của phương tiện.

Chế độ thử: Ơ tơ khơng tải có 01 lái xe (theo tiêu chuẩn EURO II).

+ Lực phanh ở hai bên bánh xe trên cùng một cầu, không được phép lệch nhau quá 16%.

Nếu kiểm tra thấy lực phanh không đạt tiêu chuẩn, thực hiện đánh xe ra ngoài kiểm tra sửa chữa, sau đó quay lại kiểm tra lại trên thiết bị.

•Hiệu quả phanh khi thử không tải trên đường. Loại xe Vận tốc ban đầu khi phanh (km/h) Quãng đường phanh (m) Gia tốc phanh lớn nhất (m/s2) Hành lang phanh (m) Xe con 50 ≤ 19 ≥ 6,2 2,5 Xe tải, xe khách có khối lượng tồn bộ khơng quá 3,5 tấn 50 ≤ 21 ≥ 5,8 2,5 Các loại xe cịn lại 30 ≤ 9 ≥ 5,4 3,0

•Hiệu quả phanh đầy tải khi thử trên đường. Loại xe

Vận tốc ban đầu khi phanh (km/h) Quãng đường phanh (m) Gia tốc phanh lớn nhất (m/s2) Hành lang phanh (m) Xe con 50 ≤ 20 ≥ 5,9 2,5 Xe tải, xe khách có khối lượng tồn bộ khơng q 3,5 tấn

50 ≤ 22 ≥ 5,4 2,5

Các loại xe còn lại 30 ≤ 10 ≥ 5,0 3,0

Một phần của tài liệu KIỂM ĐỊNH OTO (Trang 34 -37 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×