NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
2.1. Không gian kiến trúc
T hông th ư ờ n g đ ìn h là nơi ngự của các vị T h àn h h o àng làng được p h o n g tước vương, vì th ế chọn hướng đình cũng có p h ần k h ắt khe hơn của các di tích khác. Nếu n h ư ch ù a có th ể quay h ư ớng Tây, Nam, Bắc tu ỳ th eo tín h ch ấ t riêng của từ n g ngôi, thì khởi đ ầu đ ìn h p h ần n h iều phải đ ạ t được n h ữ n g ch u ẩ n m ực của đế vương, có n g h ĩa đình ở vị trí quan g quẻ, cao ráo, nơi có cây cối tươi n h u ậ n có hồ hoặc dòng nước tương ứng (cũng n h ư các di tích khác) n h ư n g n g u y ên tắc phía trước m ặt phải th o án g đãng cũ n g n h ư trước m ặ t cu n g điện không có n h ữ n g kiến trú c cản trở tầ m n h ìn . Như vậy, đình th ư ờ n g ở bia làng n h ìn ra đồng ruộng m ê n h m ông. Vì g ắn với vương/vua n ê n nhiều khi đ ìn h được coi n h ư n ằ m trê n "đầu" hoặc "lưng" của m ảnh đ ấ t m an g h ìn h linh vật, n h ư rồng, phượng, lân... Thế của đình còn chú ý đ ến n h ữ n g đồi, gò ở phía xa chầu về. Đồng thời, sau lưng có th ế tự a, b ấ t kể đó là n ú i ở gần hoặc xa. Đ ồng thời, cung chú ý đ ến tả th a n h long (Đông), h ữ u bạch hổ (Tây) - m ột âm, m ột dương, m ộ t cho đất, m ộ t cho trời, để khẳng đ ịn h về hướng của T h án h n h ân , đồng thời là sự hội tụ của trí tu ệ chầu về cửa T hánh, n h ằ m tạo sức linh cho T h àn h h o àn g làng.
Ở lĩnh vực k hông gian, có th ể coi đình làng là m ộ t kiến trú c lớn n h ấ t củ a làn g (tuy khuôn viên có khi nhỏ hơn k huôn viên chùa), là m ộ t tru n g tâ m văn hóa ở nông thôn. Như p h ần tr ê n đã trìn h bầy, tạ m có th ể n g h ĩ rằng, đi từ ngoài làng vào đ ế n đ ìn h là
đã q u a n h iều không gian khác n h au , v ớ i kiến trú c tôn giáo tín ngưỡng là "tru n g tâm " của không gian văn h ó a đậm đặc. Ở n h ữ n g nơi này, th ư ờ n g tậ p tru n g n h iề u tin h hoa v ă n hóa n h ấ t để ứng xử với y êu cầu tin h thần. Tuy n h iên , tro n g m ỗi loại h ìn h kiến trúc, th ì sự ứ ng xử có khác n h au m à m ộ t b iểu hiện n g ay từ b ên ngoài là cách sử d ụ n g cây cối. về "n guyên tắ c " tro n g kiến trú c cổ tru y ề n của người Việt (theo tư liệu điền dã) th ì kiến trú c không bao giờ cao hơn cây, rõ rà n g đó là m ột h iệ n tư ợ n g p h ản án h k h á rõ n é t về tâ m hồn tru y ền th ố n g của người Việt. Người xư a m u ố n "hòa" kiến trú c vào tự n h iên cũng n h ư m u ố n "hòa" tâm h ồ n vào vũ trụ, ý thứ c này r ấ t hợp với tin h th ầ n m u ố n xóa bỏ tiể u n g ã (Atm an), tức cái cá n h â n riên g biệt, chỉ có ai tu th ì người đó được hưởng qu ả phúc để n h ập vào cái đại ng ã trư ờ n g tồ n (B rahm an) n h ằm "tự độ độ th a, tự giác giác th a " không p h ân biệt giữ a n g ã n h â n và th a nhân. Có n g h ĩa là, kiến trú c tô n giáo tín ngư ỡ ng còn chịu ả n h hưởng tư tư ở ng này m à h ò a quy ện cùng tự n h iên , cũ n g có n g h ĩa cùng với cây cối tạo n ê n m ộ t tổ n g th ể kiến trú c tru y ề n th ố n g (cây cối n h ư m ộ t p h ạm trù của kiến trúc). Tuy n h iên , ở các ngôi chùa, ngôi đ ền ..., th ì cây cối n h ư m u ố n giải tỏa sự to lớn của kiến trúc, để cho con người khi tiế p cận sẽ cảm th ấy g ần gũi m à không bị ám ản h bởi tín h áp chế. Vì thế, cây cối ở n h ữ n g di tích th ư ờ n g được sắp đ ặ t cả ở bốn p h ía th eo m ộ t trậ t tự với các loại cây được gán cho có n h ữ n g sức linh n h ấ t định. Còn với đình, vì có th ể đã x u ất p h á t từ m ộ t ý n g h ĩa khác, n h ằm tạo n ê n uy th ế cho T hành h o àn g làng (m ang tư ớ c vương) đại diện tin h th ầ n của n h à vua, của chế độ q u ân chủ, n ê n p h ả i tạo cho đ ìn h có m ộ t không gian th iê n g liêng, q u an g q uẻ, song cũng cần cây cối tố t tươi, chim m uông tụ hội. Đe đ ạ t được n h ữ n g yêu cầu n h ư vậy, th ì trư ớc đây người ta th ư ờ n g trồ n g cây lớn ở phía sau, cù n g lắm là trồ n g ở hai b ên m à thôi. T ừ th ế kỷ XVIII trở đi, đìn h làn g hội n h ập m a n h hơn với y ếu tố đ ề n thờ, đ ồng thời n â n g cao hơn tín h c h ấ t dân gian, th ì cây cối cũng đã được trồ n g ở phía
trước m ặt n h ư để lấy bóng m á t hay để tạ o th ế gần gũi và ít nhiều th iê n g liêng, n h ư cây b àn g (đình T hượng Cát, Từ Liêm), cây gạo (đinh Tây Đằng), m an g yếu tố gắn với th ầ n của đình.
Đ ình làng, n h ư trìn h bầy ở trên, có th ế đ ã ra đời m uộn hơn các kiến trú c tru y ề n thống khác cho nên trước h ế t đ ìn h làng cũng chịu ả n h hư ởng chung củ a các tôn giáo tín ngư ỡ ng trước đó. Vào th ế kỷ XVI và XVII, người ta th ư ờ n g gặp n h ữ n g ngôi đình qu ay v ề hư ớ ng Nam và m ộ t số đình khác quay về hướng Tây. Chỉ tới th ế kỷ XVIII - XIX thì hiện tượng chọn hướng ít n h iều đã có sự th ay đổi, cũng n h ư n h iều di tích khác, đình lệ th u ộ c vào d ò n g sông, hoặc đư ờng cái. Có th ể giải th ích rằng, ở giai đo ạn từ th ế kỷ XVIII trở đi, nền kinh tế tư n h ân p h át triể n m ạnh, n h ữ n g người đóng góp trực tiếp cho việc hình th à n h n h ữ n g kiến trú c này không h ẳ n chỉ là nông dân làng xã n ữ a m à m ột p h ần đ á n g kể lại thuộc tầ n g lớp th ư ơ n g nhân , chính từ n h ữ n g con th u y ề n xuôi ngược v à luồng b uôn b án th eo đường bộ, m à p h ần nào di tích bị lệ thuộc vào "m ạch m áu giao th ô n g " đó. Trử lại với n h ữ n g hướng m an g gốc cổ tru y ền , ch úng ta n h ận thấy, n h ữ n g h ư ớ ng này th ư ờ n g gắn với yếu n g h ĩa x u ấ t p h á t từ tâm linh về q u a n h ệ giữa th ế gian và th iên n h iên vũ trụ, nó ít có tín h th ự c d ụ n g .
- H ướng Bắc: Đây là hư ớng giá ré t về m ù a đông và nóng về m ù a hè. ở lĩn h vực tín ngư ỡng, đó là hướng m an g n h iều sự hắc ám , ít n h iề u g ắ n với quỷ dữ. Vì thế, kiến trú c của người V iệt ít q uay n h ìn v ề h ư ớ n g này. T ất n h iên vần có n h ữ n g ngôi ch ù a hoặc m ộ t di tích n ào đó được chủ đ ộng n h ìn về hư ớng Bắc. v ề cơ bản n h ữ n g di tíc h này ít gắn với th ế gian m à th ư ờ n g liên q u an đến các kiếp đời đ ã qua, n h ư m ộ t số ch ù a ở n g h ĩa tra n g để cầu siêu độ cho n h ữ n g lin h hồn ở th ế giới bên dưới.
- H ướng Đông: N hững cư dân tro n g k hu vực Đ ông Nam Á th ư ờ n g q u a n n iệm đây là hướng của th ầ n th á n h (kể cả q u an
n iệm củ a người Việt), vì th ế n h iề u kiến trú c tôn giáo tín ngưỡng của các cư d ân phía Nam th ư ờ n g quay n h iều về h ư ớ n g này để đón sin h lực vũ trụ (m à n h iề u khi đồng n h ấ t với á n h sá n g m ặ t trời). N hưng q u an n iệm của người Việt, nặng tư d u y nông nghiệp, coi trọ n g yếu tố âm, vì th ế th ầ n linh, dù là ai, th ì yếu tố âm cũng là điều trọ n g yếu, q u y ết đ ịn h đ ến h ạn h p húc no đủ về m ọi m ặ t của các kiếp đời. Đặc b iệt là tro n g n h ữ n g kiến trú c tô n giáo tú i ngư ỡ ng tru y ề n th ố n g của người Việt, ít n h ấ t ở nông thôn, th ì h iện tư ợ n g tư ờ ng bao kín x ung q u an h được x u ấ t hiện rấ t m uộn, đồng thời kiến trú c chủ yếu th eo lối n ằm n g an g , vì th ế án h sáng ban m ai có th ể chiếu th ẳ n g vào tậ n bàn thờ, k h iế n hồn th ầ n dễ bị tá n m à khó tụ, làm cho sức m ạ n h của th ầ n bị h ạ n chế, dẫn đ ến sự hỗ trợ cho con người cũng trở n ên ít ỏi hoặc không còn... Có th ể lấy m ộ t ví dụ cụ th ể, n h ư ở đ ền Ngọc Sơn. Đ ền có cầu Thê Húc chạy về hướng Đông, m an g ý nghĩa đón á n h sáng ban m ai, n h ư n g ngôi đ ền b ên tro n g đ ã không q uay th eo hướng này m à v ẫn quay th eo hư ớng Nam. Ở các kiến trú c p h ía Nam, n h ư ch ù a củ a người Khơme hay th á p C hăm đều qu ay về hướng Đông, n h ư n g b àn th ờ của họ lại n ằm ở đầu hồi hậu , kiến trú c lại có tư ờ n g bao gần n h ư kín, các cửa vào không để á n h sán g rọi vào b àn thờ, còn với th á p C hăm th ì ô cửa vào nơi th ờ được làm nhô h ẳ n ra phía trước đ ã tạo ra tại cửa chính m ộ t k ết cấu n g h ệ th u ậ t cao, đồng thời ở lĩnh vực tâm linh nó cũng cản trở án h sá n g ban m ai rọi th ẳ n g vào tru n g tâm đ iện thờ.
N hững điều n h ư n ê u trê n khiến ch ú n g ta có th ể tạ m hiểu được vì sao ở châu th ổ Bắc Bộ người xư a rấ t ít q u a n tâ m đến hư ớng n ày cho ngôi đình.
- H ướng Tây: Đây là m ộ t tro n g h ai hư ớng chính củ a các kiến trú c tô n giáo cổ tru y ền , cũ n g là m ộ t hư ớng củ a b à n th ờ ở
m ọi gia đình, vì h ư ớ ng này hợp với quy lu ậ t "đối đãi" c ủ a âm dương. Q uan n iệm "đối đãi" k hông phải nảy sinh riên g củ a người
Việt, m à của n h iều cư dân trê n th ế giới, âm và dương tu y khác nh au n h ư n g chỉ được xác n hận khi có nhau, đồng thời phải có sự k ết hợp với n h au m ới tạo n ên sự p h á t sinh p h á t triển , m ộ t "gốc gác tin h th ầ n” của m ọi vụ m ùa bội Ihu. Trong cách ngồi quay hướng Tây, I i g u ờ i ta còn cho rằng, VỊ th ần đã tụ hội được m ọi sức linh củ a bốn phương. Vì, m ặ t th ần là dương, n h ìn về hướng Tây, m an g yếu tố âm của vũ trụ, tạo th à n h m ột cặp âm dương "đối đãi" giữ a đại vũ trụ và tiểu ng ã n h ân thân, lưng th ầ n là âm , quay về hư ớng Đông, là dương, cũng tạo nên m ột cặp âm dương đối đãi tư ơ ng tự. Tay phải của th ầ n là dương, hướng về phía Bắc, m a n g yếu tố âm . Tay trái của th ầ n là âm, hướng về phía Nam, thuộc dương, n h ư vậy cả 4 phía đều là 4 cặp âm dương đối đãi..., đã tạo cho cách ngồi này ở hướng nào cũng thích hợp, khiến th ầ n yên vị. T rong q u an niệm của người Việt, ở m ột khía cạnh nào đó, th ầ n linh cũng đồng n h ấ t với nguồn sinh lực vũ trụ vô biên, do đó, th ầ n ngồi y ên vị tại đình hoặc các di tích tín ngưỡng đã như m ộ t đảm bảo về m ặ t tin h th ầ n cho mọi ước vọng của người xưa.
- Hướng Nam: Theo quan niệm cửa dân gian thì "lấy vợ hiền hòa làm n h à hướng Nam". Đây là hướng thích hợp với những ngôi
n h à ở Bắc Bộ vì ngôi nhà được m át m ẻ vào m ùa hè, ấm áp vào m ùa đông, đây cũng là m ột hướng chứa đầy sinh lực, vì đó là hướng m àu đỏ, m an g đầy sinh khí vũ trụ (hướng Nam m àu đỏ, Bắc đen, Đông - x an h lá cây, Tây - trắng, Trung phương màu vàng).
+ Đối với đạo Phật, hướng Nam là phương của Bát nhã, tức trí tu ệ. Đạo P h ật q u a n n iệm rằng, nhờ trí tu ệ mới d iệt trừ được vô m inh, tức n gu tối, m à ngu tối là m ầm m ống của tội ác. v ì thế, hư ớng Nam là h ư ớ ng của th iệ n tâm trê n n ền tả n g trí tu ệ.
+ T rong cả n g h ìn n ăm Bắc thuộc và ng h ìn n ăm dưới chế độ q u â n chủ chuyên chế, người Việt đã ản h hưởng khá n h iề u văn h ó a T rung Hoa, m à ở lĩnh vực phương hư ớng n ày người T rung H oa đã từ n g q u an n iệm "T hánh n h ân Nam diện n h i th ích th iên
hạ", m à T h án h n h â n /th ầ n lin h /v u a chúa/người tài/với trí tu ệ cao có th ể tác động lớn đ ến xã hội...; N am diện: là ngồi quay m ặ t về hướng N am để biểu h iện quy ền uy. Có nghĩa là, T h án h n h â n ngồi quay m ặ t về hướng Nam để n g h e lời tâ u bày của th iê n hạ... Ý th ứ c của người V iệt m uốn được th ầ n th á n h n g h e th ấ y lời kêu cầu m à d ù n g ph áp lực vô biên để cứu vớ t v à hỗ trợ. Đó là m ộ t hư ớng phù hợp với ước vọng tru y ền đời củ a người xưa.