2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại ở tỉnh Sa Văn
2.2.1. Quỏ trỡnh đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động thương
Thực hiện chức năng của hệ thống quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại đó phải thay đổi một cỏch căn bản. Từ chỗ đúng vai trũ "ụng chủ" phõn phối hàng húa tiờu dựng và dịch vụ đó chuyển sang quản lý theo cụng cụ mới, phự hợp với nền kinh tế thị trường tự do, mở cửa. Cỏc cơ quan thương mại được sắp xếp lại, cỏc bộ phận kế hoạch, giỏ cả, lao động và tiền lương được tinh giản tối đa. Bộ mỏy quản lý bằng cỏc cụng cụ hướng dẫn vĩ mụ được tăng cường.
Do đú, cơ quan quản lý nhà nước về thương mại từ Trung ương đến địa phương đó qua cỏc thời kỳ cải cỏch và sắp xếp lại như sau:
- Cơ quan quản lý cấp Trung ương: Bộ Thương mại Lào được thành lập, là cơ quan quản lý nhà nước, nằm trong cơ cấu thành viờn của Chớnh phủ Lào từ năm 1982, được tỏch ra từ Bộ Cụng thương nghiệp trước đú. Từ đú cho đến nay Nhà nước, Chớnh phủ Lào đó khụng ngừng cải cỏch bộ mỏy quản lý nhà nước về thương mại (5 lần) để phự hợp với nhiệm vụ chớnh trị và yờu cầu nội dung đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại qua cỏc thời kỳ, cụ thể là:
+ Năm 1986 sỏt nhập chức năng và nhiệm vụ về kinh tế đối ngoại và đầu tư nước ngoài vào Bộ Thương mại, đổi thành Bộ Thương mại và kinh tế đối ngoại.
+ Năm 1991 lại tỏch bộ phận kinh tế đối ngoại ra và sỏt nhập ngành du lịch vào thương mại, đổi tờn thành Bộ Thương mại và du lịch.
+ Năm 1996 tỏch Tổng cục du lịch về trực thuộc Chớnh phủ, chỉ cũn bộ Thương mại.
+ Đến năm 1999 lại sỏt nhập Tổng cục du lịch vào Bộ Thương mại thành Bộ Thương mại và dịch vụ.
+ Từ năm 1999 đến năm 2011, lại tỏch Tổng cục du lịch trực văn phũng Thủ tướng Chớnh phủ, thành lập Bộ Thương mại để làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về thương mại toàn quốc và quản lý hoạt động thương mại với cỏc nước trong khu vực và thế giới.
Theo từng bước như trờn, Sở Thương mại tỉnh Sa Văn Na Khệt được thành lập từ năm 1983 và được thay đổi tờn theo Bộ Thương mại cấp Trung ương...
Nghị định của Thủ tướng Chớnh phủ nước Cộng hũa Dõn chủ nhõn dõn Lào số 78/TTg, ngày 14/6/2002, quyết định thành lập lại Bộ Thương mại, quy định tổ chức bộ mỏy, rừ vai trũ, chức năng, quyền hạn và trỏch nhiệm của Bộ Thương mại về quản lý nhà nước đối với ngành thương mại. Sau đú, Bộ Thương mại được giao nhiệm vụ và quyền hạn cho cơ quan quản lý nhà nước về thương mại cấp tỉnh, thành phố và Sở Thương mại. Đối với bộ mỏy quản lý nhà nước về thương mại ở cỏc địa phương (tỉnh, thành phố) ở CHDCND Lào, chớnh quyền cỏc cấp quản lý thương mại trong phạm vi địa phương theo sự phõn cấp của Chớnh phủ; Sở Thương mại là cơ quan tham mưu, trực tiếp giỳp chớnh quyền tỉnh, thành phố thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thương mại ở địa phương. Chức năng của Sở Thương mại ở cỏc tỉnh, thành phố là cơ quan quản lý thương mại ở cấp địa phương, trực thuộc ngành dọc; làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện cụ thể chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nước về thương mại trờn phạm vi địa bàn địa phương mỡnh. Cho nờn, cơ cấu tổ chức và bộ mỏy của Sở thường thay đổi mỗi khi cú sự thay đổi của cơ quan quản lý cấp trờn - Bộ Thương mại. Bộ mỏy quản lý thương mại cấp địa phương (tỉnh, thành phố) trong thời gian qua rất gọn nhẹ, làm nhiệm vụ quản lý do Bộ Thương mại giao cho theo cơ chế quản lý kinh tế nhà nước từng thời kỳ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở cũng thay đổi theo sự phõn cụng, phõn cấp quản lý theo hướng tăng cường và mở rộng chức năng nhiệm vụ và quyền hạn cấp tỉnh, thành phố.
Hiện nay ở Lào, việc quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại bao gồm một số cơ quan sau:
1. Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về thương mại.
2. Bộ thương mại là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về thương mại.
3. Cỏc Bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chớnh phủ phối hợp với Bộ Thương mại quản lý nhà nước về thương mại.
4. Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp thực hiện việc quản lý nhà nước về thương mại trờn địa bàn lónh thổ theo phõn cấp của Chớnh phủ.
Trong hoạt động thương mại rất đa dạng và phức tạp, việc nghiờn cứu để đảm bảo quản lý tốt hoạt động này gồm rất nhiều nội dung sau:
1. Ban hành cỏc văn bản phỏp luật về thương mại, xõy dựng chớnh sỏch, chiến lược quy hoạch, kế hoạch phỏt triển thương mại.
2. Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại.
3. Tổ chức, thu thập cung cấp thụng tin, dự bỏo và định hướng về thị trường trong và ngoài nước.
4. Hướng dẫn tiờu dựng hợp lý tiết kiệm.
5. Điều tiết lưu thụng hàng húa theo định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước và theo quy định của phỏp luật.
6. Tổ chức cỏc hướng dẫn cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại.
7. Tổ chức và quản lý cụng tỏc nghiờn cứu khoa học về thương mại. 8. Đào tạo và xõy dựng đội ngũ cỏn bộ hoạt động thương mại. 9. Ký kết hoặc tham gia cỏc điều ước quốc tế về thương mại.
10. Đại diện và quản lý hoạt động thương mại của Lào ở nước ngoài. 11. Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chớnh sỏch, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển và việc chấp hành phỏp luật về thương mại, xử lý vi phạm phỏp luật về thương mại, tổ chức việc đấu tranh chống buụn lậu, buụn bỏn hàng cấm, hàng giả, hàng nhỏi, đầu cơ lũng đoạn thị trường kinh doanh trỏi phộp, và cỏc hành vi khỏc vi phạm về Luật thương mại.
Như vậy, quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại được tập trung thống nhất vào Bộ Thương mại. Bộ Thương mại là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động thương mại (bao gồm: xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, hàng tiờu dựng dịch vụ thương
mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nước, kể cả hoạt động thương mại của tổ chức và cỏ nhõn người nước ngoài được hoạt động tại Lào.
Bộ mỏy quản lý nhà nước về hoạt động thương mại ở Lào cú thể khỏi quỏt bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Bộ mỏy quản lý nhà nước về thương mại ở CHDCND Lào
2.2.2. Đổi mới quản lý nhà nước đổi mới đối với hoạt động thươngmại ở Lào và tỉnh Sa Văn Na Khệt