Nếu t≠ => MRSXY ≠ MRTXY

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý thuế - Trường ĐH Thương Mại (Trang 26 - 28)

Gánh nặng quá mức của thuế từ góc độ lợi ích người tiêu dùng (tiếp)

77Bộ môn Bộ môn

Tài chính công

Một số câu hỏi then chốt liên quan đến thuế khoán (tiếp):

Thuế TN tỷ lệ thuận có gây ra gánh nặng quá mức không?

Nếu cầu về một hàng hóa không đổi khi hàng hóa đó bị đánh thuế thì có phải thuế đã không tạo ra gánh nặng quá mức không?

Sự dịch chuyển từ E1E3 gọi là phản ứng chưa đền bù

Sự dịch chuyển từ E3E2 gọi là phản ứng đền bù (hiệu ứng thay thế)

Xây dựng đường cầu đền bù

Gánh nặng quá mức của thuế từ góc độ toàn thị trường

79 0 X2’ Lượng gạo (kg) 0 X2’ Lượng gạo (kg) PX P $) E1 X1

Đường cầu thông thường và đường cầu đền bù - Tại sao đường cầu đền bù dốc

hơn?

- Khi giá giảm, phản ứng chưa đền bù cũng bao gồm cả hiệu ứng TN (lượng cầu tăng do TN tăng) và hiệu ứng thay thế (lượng cầu tăng do giá tương đối giảm). => mức độ giảm cầu do phản ứng chưa đền bù lớn hơn mức độ giảm cầu do phản ứng đền bù. PX(1+t) X2 E2’ E2 Đường cầu thông thường Đường cầu đền bù Bộ môn Tài chính công

Xác định gánh nặng quá mức dọc theo đường cầu đền bù

Gánh nặng quá mức của thuế từ góc độ toàn thị trường (tiếp)

80 0 X2’ X 0 X2’ X Pb P $) E1 X1

Gánh nặng quá mức của thuế đo theo đường cầu đền bù D0: đường cầu thông thường;

Db: đường cầu đền bù

cần xác định gánh nặng quá mức dọc theo đường cầu đền bù?

gánh nặng quá mức về phía tiêu dùng là diện tích ∆E1E2’A. Tổng tổn thất do thuế gây ra là diện tích E1E2’ABE3. P0 X2 E2’ E2 D0 E3 Pm M A B N S0 ST Db Bộ môn Tài chính công

- Tổng tổn thất phúc lợi XH do thuế (diện tích ∆E1E2E3)

là:

- Công thức gần đúng để tính gánh nặng quá mức của thuế

theo giá trị:

Trong đó: T là thuế đơn vị; t là thuế theo giá trị; T = t.P0.

Xác định gánh nặng quá mức dọc theo đường cầu đền bù (tiếp)

81

Bộ môn Tài chính công

Đánh thuế khi đã có sẵn những méo mó trên thị trường:

Gánh nặng quá mức khi các thị trường bị đánh thuế khác nhau

82

Khi một loại thuế được ban hành thì rất có thể đã tồn tại những méo mó từ trước: do độc quyền, ảnh hưởng ngoại ứng, các loại thuế đã có trước…

Lý thuyết điều tốt thứ nhì: Khi trên thị trường đã có sẵn những méo mó, một chính sách mới mà nếu thực hiện riêng rẽ có thể gây ra tính phi hiệu quả thì ở đây lại có thể làm tăng tính hiệu quả và ngược lại.

Bộ môn Tài chính công

a. Đánh thuế hàng hóa tối ưu

* Sự tương đương giữa thuế tiêu dùng và thuế khoán Đường giới hạn NS của cá nhân là:

w(T-N) = PXX + PYY (2.1)

wT = PXX + PYY + wN (2.2)

Giả sử X, Y, N đều bị đánh thuế theo giá trị với thuế suất là tgiá của các hàng hóa X, Y, N sẽ tăng lên đến các mức (1+t)PX, (1+t)PY, (1+t)w.

Đường giới hạn NS sau thuế sẽ là: wT = (1+t)PXX + (1+t)PYY + (1+t)wN

(2.3)

2.2.2. Lý thuyết đánh thuế tối ưu

83

Bộ môn Tài chính công

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý thuế - Trường ĐH Thương Mại (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)