6. Cấu trúc luận văn
1.3. Nghiên cứu chuyển thể tác phẩm từ lý thuyết tự sự
Theo từ iển Thuật ngữ văn học: “Tự sự là phương thức tái hiện ời
sống, bên cạnh phương thức khác là trữ t nh và k ch ược dùng làm cơ sở ể phân loại tác phẩm văn học” [21; 385]. Như vậy sự khác nh u cơ bản giữ các thể loại văn học là phương thức tái hiện ời sống. Nếu tác phẩm trữ t nh phản ánh hiện thực m ng tính chủ qu n th tác phẩm tự sự lại lại tái hiện ời sống với tính khách qu n. Tự sự học cũng ược d ch là tr n thuật học – “một phân nhánh chủ yếu củ thi pháp học hiện ại, nghiên cứu cấu trúc củ văn bản tr n thuật và các vấn hữu qu n” [21; 386]. Tự sự học hấp thu nhi u kết quả củ chủ nghĩ cấu trúc. T hiểu “tự” là kể, “sự” có nghĩ là chuyện, tự sự là một hoạt ộng hết sức phổ biến ể truy n tải th ng tin nào ó, và một văn bản muốn hấp dẫn phải có chuyện. M h nh tự sự ược khái quát thành: Văn bản -> Tr n thuật -> câu chuyện. Như vậy tự sự học nghiên cứu
v các nguyên tắc tr n thuật, các cách thức cấu thành một tác phẩm.
Tự sự học là một m h nh nghiên cứu văn học trên thế giới, bộ môn nghiên cứu liên ngành giàu ti m năng. Lý luận tự sự kh ng chỉ ược vận dụng ể nghiên cứu tự sự văn học mà còn ược vận dụng ể nghiên cứu các h nh thức tự sự khác như: l ch sử, triết học, iện ảnh... Tự sự uất hiện cùng với sự r ời và phát triển củ loài người. Trong các h nh thức tự sự, tự sự văn học có truy n thống lâu ời nhất, phức tạp nhất và trở thành ối tượng nghiên cứu chính củ tự sự học. So với một số ngành nghệ thuật khác th iện ảnh là một m n nghệ thuật non trẻ, nhưng iện ảnh ã nh nh chóng kh i thác ngu n tài v tận từ văn học ể tạo nên nét riêng, ộc áo. Điện ảnh kh ng những tiếp thu h nh thức tự sự củ văn học (như: cốt truyện, nhân vật, tính cách...) mà còn học hỏi các phương thức thủ pháp nghệ thuật biểu hiện củ văn học (như: ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, tả cảnh ngụ t nh…). Giữ tự sự iện ảnh và tự sự văn học có nhi u nét tương ng, g n gũi nhưng cũng có nhi u sự khác biệt bởi uất phát từ chất liệu nghệ thuật và phương thức tác ộng kh ng giống nh u. Bởi vậy, hiện tượng chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm iện ảnh ngày càng phổ biến. Nhưng t c n phải khẳng nh một bộ phim ược ánh giá là chuyển thể thành c ng kh ng b o giờ là “bản s o” củ tác phẩm văn học gốc. Tác phẩm văn học sẽ m ng một sắc màu khác khi i vào m i trường iện ảnh, có những th y ổi nhất nh ể phù hợp với ặc trưng củ iện ảnh, với phương thức tự sự củ iện ảnh.
Đ u thế kỷ XXI, lý thuyết tự sự học ã ược giới thiệu, vận dụng vào nghiên cứu các hiện tượng văn học, văn hó ở Việt N m. Trong cuốn sách Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử, các tác giả ã khẳng nh rằng: “Lý thuyết tự sự ngày n y ã cung cấp một bộ c ng cụ cơ bản nhất, sắc bén nhất giúp cho người t có thể i sâu vào các lĩnh vực nghiên cứu iện ảnh, gi o tiếp, phương tiện truy n thông, nghiên cứu văn hoá” [39;11]. Tự sự học ã ược ứng dụng trong nghiên cứu nhi u bộ m n văn hoá nghệ thuật, ng thời còn nghiên cứu theo hướng so sánh liên ngành, nghiên cứu so sánh quốc tế... Trở thành một bộ phận củ thi pháp học so sánh, tự sự học chú ý tới các cấu trúc câu chuyện kể trong các loại h nh nghệ thuật, coi trọng v i trò người tr n
thuật, c o các yếu tố iểm nh n, giọng iệu người kể chuyện, các kiểu tổ hợp t nh tiết…
Vận dụng lý thuyết tự sự ể làm rõ hơn nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm iện ảnh là hướng i thích hợp. Đó là cơ sở c n thiết ể ta hiểu rõ nét tương ng, khác biệt của hai hình thức nghệ thuật này. Từ ó giúp t có cái nh n v văn học và iện ảnh trong mối quan hệ chi u, phức tạp; v chất văn học trong iện ảnh và ngược lại.
Nghiên cứu nghệ thuật chuyển thể từ văn bản Tiếng đàn môi sau bờ rào đá sang phim Chuyện của Pao, luận văn sử dụng công cụ của bộ môn khoa học này ể làm rõ những ặc trưng v cốt truyện, nhân vật trong văn bản văn học, từ ó chỉ ra những tiếp thu, vận dụng, sáng tạo củ ạo diễn trên hai phương diện chính: cốt truyện và nhân vật. Đây chính là những phương diện quan trọng của cả tự sự văn học và tự sự iện ảnh. Dù sự thể nghiệm này còn nhi u vụng v , chúng t i cũng mong muốn khái lược ược một phương thức kh i thác các văn bản ngôn ngữ văn học trong việc chuyển thể nó s ng iện ảnh, coi như góp ph n hình thành một công cụ ể các nhà làm phim vận dụng khi tiếp cận văn học – một ối tượng ngu n phong phú củ iện ảnh.
Tiểu kết
Văn học và iện ảnh là hai ngành nghệ thuật có mối quan hệ tương liên, chặt chẽ. Tính chất “ngọn ngu n” và làm n n củ văn học ối với iện ảnh ược khẳng nh qua một quá trình dài phát triển của ngành nghệ thuật thứ bảy này. Dĩ nhiên, ể phát triển iện ảnh, không thể chỉ dự trên văn học. Đặc trưng của hai ngành nghệ thuật cho phép có sự kế thừa song không phải là sao chép. Đó là i u mà các nhà làm phim rất c n ến trong quá trình chuyển thể. Một nhà làm phim tốt chắc chắn phải là một người ọc tốt, giải mã tốt, tái hiện tốt và ộc áo trong sáng tạo.
Ngô Quang Hải ã chọn ược một cốt truyện h y ể chuyển thể. Dĩ nhiên, ó ng thời cũng là một sự mạo hiểm khi anh muốn thử thách chính mình và công chúng. Làm thế nào ể vượt qua những dấu ấn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá ã ể lại trong lòng công chúng, ư họ ến với Chuyện của
Pao, khiến họ ón nhận nó trong một loại hình mới mà vẫn hân hoan? Làm thế nào ể cái h n cốt cũ vẫn còn song ng thời lại phải có hơi thở mới, trong hình hài của một thể loại khác? Ngô Quang Hải ã ược ánh giá tốt, trên nhi u phương diện khi bộ phim công chiếu, ó là thành công thứ nhất. Từ góc nhìn tự sự - một cách tiếp cận quen thuộc nhưng v cùng hữu dụng – luận văn mong muốn nh n rõ hơn thành công thứ hai củ ạo diễn: nghệ thuật chuyển thể một truyện ngắn s ng iện ảnh trên các góc ộ: cốt truyện và nhân vật. Những diễn giải này sẽ ược thể hiện rõ ở chương 2 và chương 3 của luận văn.
CHƢƠNG 2
CHUYỂN THỂ TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ SANG CHUYỆN
CỦA PAO – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN