6. Cấu trúc luận văn
2.2. Cốt truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá
2.2.3. Nghệ thuật miêu tả, tạo hình, xây dựng chi tiết
2.2.3.1. Nghệ thuật miêu tả
Theo Từ điển tiếng Việt: “Nghệ thuật là h nh thái ý thức ã hội ặc biệt, dùng h nh tượng sinh ộng, cụ thể và gợi cảm ể phản ánh hiện thực và truy n ạt tưởng, t nh cảm” [43; 892]; “Miêu tả là dùng ng n ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào ó làm cho người khác có thể h nh dung ược cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm củ con người” [43; 834]. Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Miêu tả là một phương pháp thuộc tu từ học cổ iển, b o g m nhi u kiểu miêu tả h nh tượng hó …Mục ích củ miêu tả là khơi gợi trí tưởng tượng và t nh cảm, làm cho người t cảm ộng… Người t có thể bỏ qu các chi tiết miêu tả mà kh ng ảnh hưởng ến việc nắm bắt câu chuyện.” [21;196]
Như vậy, t hiểu nghệ thuật miêu tả chính là cách nhà văn tái hiện, phản ánh thế giới tự nhiên, ã hội, con người. Đối tượng miêu tả củ nghệ thuật khá phong phú, dạng; Sự vật, sự việc, con người, con vật, vật... và cả những g v h nh trừu tượng. Tuy nhiên, con người là ối tượng miêu tả trung tâm củ văn học nói riêng và nghệ thuật nói chung. Xét v phương diện miêu tả, có miêu tả bên ngoài như cảnh vật, phong cảnh, chân dung nhân vật; h y miêu tả bên trong tức là cách i sâu vào miêu tả thế giới nội tâm sâu kín củ con người. Thế giới v h nh, trừu tượng ược tái hiện một cách y nghệ thuật trong văn học. Đó là ưu thế củ văn học mà các ngành nghệ thuật khác khó có thể năm bắt. Miêu tả óng v i trò to lớn trong việc tái hiện sự kiện và ời sống nhân vật.
Xét ở nghệ thuật miêu tả, thành c ng trong Tiếng đàn môi sau bờ rào đá chính là ở nghệ thuật miêu tả kh ng gi n, thời gi n, miêu tả tâm lí củ nhân vật… Tiếp cận tác phẩm, t sẽ bắt gặp kh ng gi n vùng c o ặc sệt: từ
ngôi nhà nhỏ, hẹp (củ gi nh ng Chúng) ến kh ng gi n củ những buổi chợ uân, vườn cải trổ vàng, thảm cỏ, tri n cỏ, i núi mù sương … tất cả ã tạo nên một sắc màu riêng củ vùng núi phí bắc. Truyện ngắn thật sự sắc nét trong miêu tả những biến thái tinh vi, mơ h , tinh tế củ con người. Mỗi nhân vật u m ng trong m nh những suy nghĩ riêng sâu thẳm. Đó là một ng Chúng kh ng h th nh thản, lúc nào cũng trăn trở trong mặc cảm tội lỗi với người vợ mà m nh yêu thương; ó là bà M o lu n m ng trong m nh nỗi u củ một người phụ nữ kh ng có diễm phúc làm mẹ; lu n dằn lòng gánh vác c ng việc gi nh và âm th m gặm nhấm nỗi c ơn v mặc cảm, v phải rũ bỏ tiếng gọi từ con tim thuở th nh uân, trước khi làm vợ; là M y - một ứ trẻ mới lớn nhưng ã phải chứng kiến biết b o éo le, ng ng trái trong gi nh nhỏ bé củ m nh, muốn bu ng bỏ người mẹ ẻ mà kh ng thể… Những nỗi lòng nặng trĩu này ã ược nhà văn nữ nén vào tr ng viết. Đó cũng là những gợi dẫn cho iện ảnh, dù rằng thật khó ể chuyển tải từ một thứ ng n ngữ giấy s ng ng n ngữ h nh ảnh, th giác.
2.2.3.2. Nghệ thuật tạo hình
“Tạo h nh là tạo r các h nh thể bằng ường nét, màu sắc, h nh khối”[43; 1177]. Lê Lưu O nh nhấn mạnh “ ây là biện pháp dựng lại thế giới muôn màu, muôn vẻ ng phập ph ng sự sống” [40;191]. Đi- ơ-rô nói: “hình vẽ tạo h nh thù cho các con vật, màu sắc tạo cho chúng sự sống. Đó là hơi thở th n thánh làm cho chúng có sinh khí” [37; 214]. Như vậy, nghệ thuật tạo hình là nghệ thuật tái hiện các h nh khối, màu sắc, dáng vẻ củ con người, thiên nhiên, vật em ến cho người em cảm giác y như thật. Nghệ thuật tạo h nh ã sử dụng những nguyên tắc củ nghệ thuật ng n từ. Văn học và nghệ thuật tạo h nh có cùng một phương thức phản ánh, ó là m tả. H nh vẽ giúp t lưu giữ ược vẻ ẹp củ cuộc sống. Hiểu như vậy t nhận thấy văn học là một loại nghệ thuật tạo h nh. Khác với hội họ , tạo h nh trong hội họ tác ộng trực tiếp ến người tiếp nhận bằng th giác. H nh ảnh hiện lên trong hội họ là thứ hữu h nh trong mặt phẳng, kh ng gi n cụ thể. Khả năng tạo h nh trong văn học tự do hơn, linh hoạt hơn. Ng n từ văn học có tính hàm súc, phi vật thể nên khả năng biểu ạt kh ng gi n kh ng có giới hạn. Hội họ
miêu tả kh ng gi n tĩnh còn văn học miêu tả kh ng gi n ộng.
Nghệ thuật tạo h nh m ng tính kh ng gi n h y còn gọi chung là nghệ thuật kh ng gi n. Nghệ thuật tạo h nh cũng ược coi là nghệ thuật tĩnh. Nghệ thuật sử dụng ường nét, h nh khối, chất liệu ể tạo thành các h nh khối trong kh ng gi n, có kh ng gi n h i chi u (c o, rộng, phẳng) hoặc b chi u (c o, rộng, sâu, lập thể). Yếu tố qu n trọng u tiên củ nghệ thuật tạo h nh ó là ường nét, chính ường nét tạo nên dáng dấp, ường vi n thể tích … tác ộng trực tiếp ến th giác củ con người, gợi những liên tưởng sâu . Nét uốn lượn gợi sự m m mại, duyên dáng, iệu à. Nét thẳng ứng gợi tư thế hiên ng ng, vững trãi. Nét chuyển ộng uống như kéo kh ng gi n uống, nhỏ hẹp lại, gợi tâm trạng bu n, nặng trĩu. Nét chuyển ộng lên như kéo kh ng gi n c o hơn, rộng hơn. Màu sắc cũng là yếu tố qu n trọng tác ộng vào th giác, cảm giác củ con người. Những g m màu nóng như ỏ, c m, vàng …gợi liên tưởng ến mặt trời, ngọn lử , gợi sự n ng nàn, ấm áp. Màu nh l m, nh lục, màu trắng, tím,… ược em là những g m màu lạnh tạo cảm giác tĩnh lặng, trong trắng, nhẹ nhàng, màu en gợi nỗi bu n u, mất mát. Màu nóng thiên v diễn tả tâm trạng vui tươi, phấn khởi; màu lạnh là màu củ sự ưu tư, phi n muộn. Đ ng thời màu sắc cũng góp ph n vào việc tạo kh ng gi n, ộ tối, sáng, , g n…
Đến với truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, nghệ thuật tạo h nh thể hiện ở những oạn văn, câu văn tái hiện kh ng gi n. Tuy nhiên những chi tiết miêu tả kh ng gi n kh ng nhi u. Trước hết là kh ng gi n nhà ng Chúng - một căn nhà ư cũ, ược làm bằng gỗ từ thời ng bà, ến ời ng Chúng ã ọp ẹp “mư kh ng biết lấy g mà che, gió kh ng biết lấy g mà chống”. Không gi n ó gắn với những mặc nh v nhi u kiếp người trên mảnh ất này, dù thời gi n có qu i nhưng họ kh ng h th y ổi. Cái cũ kĩ và c m ch u khuất “s u bờ rào á”. Để r i, ến ời củ M o, củ May, tiếng àn m i “tràn qua bờ á vừ dày, vừ c o như suối chảy”, cào é vào lòng người những nhung nhớ và khát vọng. Cách miêu tả củ Đỗ Bích Thúy ã tạo r h i khoảng kh ng gi n “bên này” và “bên ki ” bờ rào á. Không gi n củ gi nh M y im l m, vắng lặng, nhẫn nh n như gói bên trong thuốc súng, nhốt chặt kh o
khát củ những người àn bà. Để r i, khi tiếng àn m i ki xé rào, nó thúc ẩy những ốn xang, khiến họ quyết liệt hơn trong chọn lự …
Không gian xuân và thu cũng ấn tượng bởi phác thảo tạo h nh ặc sắc: mù uân ho ào, ho lê u nh u nở; ó còn là kh ng gi n củ những buổi chợ uân 27: “mặt trời mãi mới nh lên s u cánh rừng ỏ rực”. Mù thu “giọt sương ọng trên mái tr nh rơi uống bể nước á cạn kh càng lúc càng to nghe giống tiếng mư lác ác”…Như vậy Đỗ Bích thúy ã tạo r một kh ng gi n nghệ thuật rất riêng: bàng bạc sắc màu, sương khói củ c o nguyên á Hà Giang.
2.2.3.3. Nghệ thuật xây dựng chi tiết
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Chi tiết là ph n rất nhỏ, iểm nhỏ trong nội dung sự việc hoặc hiện tượng” [43;163]. Từ chi tiết nói chung ến chi tiết nghệ thuật là cả một sự khác biệt. Từ điển thuật ngữ văn học nh nghĩ : chi tiết nghệ thuật là “các tiểu tiết củ tác phẩm m ng sức chứ lớn v cảm úc và tư tưởng” [21; 59]. Chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm văn học m ng những ặc iểm riêng với tính tạo h nh c o, hàm chứ nhi u nét nghĩ , nhi u giá tr - ược gọi là tín hiệu nghệ thuật. Chi tiết nghệ thuật gắn với qu n niệm v cuộc sống và con người củ nhà văn; làm ti n cho sự phát triển củ cốt truyện; là yếu tố tập trung cho cấu tứ củ tác phẩm…
Nói như nhà văn Lept n- t i: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Chi tiết trong tác phẩm văn học giúp cho nhà văn miêu tả một cách y ủ, trọn vẹn t nh huống truyện, tính cách, hành ộng, tâm tư củ nhân vật… Chi tiết ngoài nghĩ là chi tiết chân thực còn c n phải ạt ến ý nghĩ tượng trưng mới ược em là chi tiết ặc sắc.
Truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá củ Đỗ Bích Thúy viết v cuộc ời, số phận con người vùng c o, ặc biệt là số phận, khát vọng t nh yêu củ người phụ nữ. Ít khi sử dụng những chi tiết li k , cũng kh ng có những chi tiết huy n ảo, song sức mạnh củ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy chính là ở những tín hiệu tinh tế trong kh i thác con người và hiện thực. Kh ng phải ngẫu nhiên mà rất nhi u nhà nghiên cứu nói Đỗ Bích Thúy là nhà văn vùng c o. Bởi thật
giản ơn khi ọc tác phẩm củ ch , chỉ c n iểm vài chi tiết ã thấy cái h n vùng c o kh ng thể lẫn lộn (kh ng gi n vùng c o, tâm tư, cách suy nghĩ củ người vùng c o, phong tục vùng c o). Đỗ Bích Thúy ã phác họ không gian vùng c o bằng những chi tiết: căn l u trên mảnh nương ng Chúng mới dựng ể canh dê, canh bò; “th n trong bếp lò” củ bà M o; ngày uân “ho ào ho lê mới u nh u nở”; “những nương á mới ếp ất ẹp dí uống”; “nước suối ục khi trời mư ”… H y cách suy nghĩ củ người vùng c o: “thằng Trài cũng c o hơn con d o quắm dựng góc nhà”; thời gi n ược o bằng b o nhiêu ời con ngự , “gi nh yên ổn như tổ chim trên c o”; “mẹ Ho chỉ như con thú ho ng ở âu lạc vào nhà”; “làm dâu mà kh ng làm mẹ th chỉ là cục á kê chân cột nhà ch ng th i. Ở h i mươi, b mươi năm, ở ến lúc chết cũng chỉ là cục á kê cột thế th i”… Rất khó quên những chi tiết nói v cảm giác trống vắng ngơ ngẩn củ mẹ con M y khi ng Chúng vắng nhà: “ Ông Chúng s ng nương, mấy ngày u nhà vắng quá, bữ cơm nào cũng m ng thừ bát ũ ”; “… nhà ã vắng càng vắng…”... Cũng thật khó quên các chi tiết miêu tả những băn khoăn, mặc cảm tội lỗi củ ng Chúng khi ư thêm v căn nhà ấy một người phụ nữ (“Chúng ng i gọt chu i d o bên bếp lò, muộn lắm mà kh ng i ngủ”; “h i người ng i cạnh nh u r i mà Chúng vẫn cứ gọt mãi, gọt mãi cái chu i d o, gọt cả vào ngón t y, máu ứ r ”; “tự dưng Chúng thấy sờ sợ M o”; …); Những chi tiết thể hiện tâm trạng củ M o ( u ớn trước ngày cưới: “cả êm tiếng chân ngự b n ch n ngoài bờ rào á làm M o thức trắng”; và tiếng àn m i “giống như mũi tên uyên qu ” sương dày ặc l o vào tim M o; bu n nhẫn nhục khi ng Chúng ư v c vợ mới: “Mao lặng lẽ chuyển ạc củ m nh s ng căn bu ng củ mẹ ch ng trước ki ”; “M o nh n vào mắt Chúng, nh n thẳng”; “M o vẫn nh n chằm chằm vào bếp lử , ánh lử hắt lên mặt M o ỏ h ng”…); Và ây là các chi tiết thể hiện sự ổ vỡ kh ng cứu vãn ược khi người thứ b uất hiện: “B người ngủ ở b cái giường, b góc nhà…Đêm nào cũng nghe thấy tiếng kọt kẹt từ b cái giường; bu ng bên phải… cài chặt bên trong; bu ng bên trái tự dưng có tiếng khóc… Cử bu ng bên ấy lại kh ng cài, chỉ khép hờ”. Sự ổ vỡ tâm h n c bé M y cũng ược kể bằng nhi u chi tiết: ch em M y kh ng nhận kẹo củ mẹ Ho cho, kh ng mặc
qu n áo mẹ Ho mu , kh ng muốn nh n, kh ng muốn gặp mẹ Ho nữ … Đặc biệt là chi tiết tiếng àn m i, tiếng àn uyên suốt cuộc ời con gái củ M o, khởi u t nh yêu củ M y, gọi dậy những kh o khát, ước mơ bứt phá uổi theo t nh yêu củ mẹ già… Tiếng àn m i chính là biểu tượng củ t nh yêu và kh o khát rượt uổi t nh yêu trong truyện ngắn này.