6. Cấu trúc luận văn
1.2. Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh
1.2.2. Bản chất của nghệ thuật chuyển thể
Khái niệm v chuyển thể ã ược cập khá nhi u từ trước ến n y. Fisschlin và Fortier ã phát biểu: “Chuyển thể b o g m g n như bất k một hành vi th y ổi nào ược thực hiện trên những tác phẩm văn hó cụ thể củ quá khứ và gọt giũ ể vừ một quá tr nh tái sáng tạo văn hó nói chung”
[37;15]. Như vậy, chuyển thể ược em là “tác phẩm tái sinh”, th y h nh ổi dạng dự trên một h y nhi u tác phẩm ã có trước ó. Trong một số trường hợp khác, chuyển thể lại ược hiểu như là “sự kể lại” những câu chuyện quen thuộc, “chỉnh lại” những câu chuyện nổi tiếng. Những câu chuyện ó m ng tính chất “tái lĩnh hội” và “tái liên qu n” [37;184]. Ở góc ộ iện ảnh, t có thể hiểu một cách ơn giản chuyển thể là phỏng theo, cải biến nội dung, h nh thức nghệ thuật s o cho phù hợp với ặc trưng củ loại h nh nghệ thuật khác.
T vẫn từng ánh giá một bộ phim ược chuyển thể thành c ng h y kh ng thành c ng từ một tác phẩm văn học. Bản chất củ nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học s ng tác phẩm iện ảnh là quá tr nh các nhà làm phim sử dụng một truyện ngắn h y tiểu thuyết “diễn ạt” lại nó theo ng n ngữ củ iện ảnh, sáng tạo r một tác phẩm nghệ thuật mới từ cái sẵn có.
Như vậy chuyển thể ngoài việc giữ lại một số yếu tố từ văn bản gốc còn phải sáng tạo r cái mới. Đạo diễn có thể sáng tạo bằng cách thêm, bớt một hoặc một vài yếu tố nào ó ể phù hợp với ặc trưng củ iện ảnh. Chính việc sáng tạo r cái mới khiến tác phẩm văn chương thực sự ược thổi h n, ược sống lại trong một loại h nh nghệ thuật khác. Tuy nhiên, chuyển thể là công việc kh ng h ơn giản, òi hỏi sự nghiêm khắc, cẩn trọng ối với người thực hiện. Hành tr nh chuyển thể là hành tr nh i từ tr ng giấy ến màn ảnh. Xung qu nh vấn này ã có rất nhi u ý kiến tr nh luận, ánh giá khác nh u. Có nhà văn th kiên quyết phản ối việc chuyển ổi tác phẩm củ m nh s ng loại h nh nghệ thuật khác nhưng lại có nhà văn muốn cho ứ con tinh th n củ m nh có những trải nghiệm mới, muốn nhân vật củ m nh ược thổi h n, ược sống trong cuộc ời thực. Theo lời kể lại củ ạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp: “Trong cuộc gặp gỡ mới ây, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nói muốn t i làm phim từ truyện củ nh, v nh tự nhận là người viết r tác phẩm lãng mạn, nhưng t i làm phim g i góc, và việc chuyển thể tác phẩm lãng mạn r một thứ có vẻ g i góc, có thể m ng tới cho truyện một ời sống khác. Qu ó, có thể thấy, các nhà văn cũng có hướng mở, kh ng nhất thiết chúng t phải lự chọn chính ác “màu” mà chúng t tưởng tượng khi ọc tác phẩm văn học ể ư lên iện ảnh” [35;1]. Dưới góc nh n củ ạo diễn: “Bản chất việc
chuyển thể từ văn học s ng iện ảnh dưới góc ộ làm phim là tiếp cận rất tươi mới từ tác phẩm văn học m nh thích, m nh yêu, m nh nghĩ có thể m ng tới cho nó ời sống trong một h nh thức khác. Tuy nhiên c ng việc này kh ng ơn giản” [35;1] – Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp chi sẻ. Chuyển thể là mối qu n hệ h i chi u giữ h i ối tượng nghệ thuật, t kh ng thể chỉ cập ến tác giả văn học h y tác giả k ch bản mà c ng chúng tiếp nhận có một v i trò qu n trọng trong việc ánh giá thành bại củ tác phẩm nghệ thuật. Tr nh Bá Đĩnh - Nhà lý luận văn học ã từng bộc bạch qu n niệm củ m nh khi tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ở h i h nh thức khác nh u: “Từ văn học s ng iện ảnh là quãng ường dài, khoảng cách lớn. Từ kinh nghiệm cá nhân, t i h i l n thất vọng khi em bộ phim Sông Đông êm đềm. Tác phẩm văn học t i ọc ã thuộc, nhưng khi em phim th thất vọng v cùng v kh ng giống suy nghĩ củ m nh, diễn viên trong phim hơi già, trong khi tưởng tượng củ t i th nhân vật rất ẹp. Khi s ng Ng , i dọc s ng Đ ng, t i thất vọng l n thứ h i, v kh ng giống như t i ọc và tưởng tượng” [35; 2]. Đi sâu vào ời sống nghệ thuật, t mới thấy ược mu n vàn khó khăn phức tạp giữ văn học và hiện thực cuộc sống, giữ văn học và iện ảnh, iện ảnh và cuộc sống…T kh ng thể nh n mối qu n hệ ó một cách hời hợt v sáng tạo nghệ thuật là cả một quá tr nh kh ng h ơn giản và hiện thực cuộc sống vốn v cùng phức tạp, chi u, toàn diện. Để chiếm ược trái tim ộc giả, khán giả là i u kh ng dễ dàng.
Bản chất củ phim truyện chuyển thể là chuyển từ ng n ngữ viết s ng ng n ngữ h nh ảnh, trong ó thế giới v h nh ược soi chiếu bằng ánh sáng iện ảnh, nhân vật hiện diện qu những con người cụ thể bằng ương bằng th t. Tác phẩm chuyển thể là sản phẩm minh chứng công khai mối tương tác giữ tác phẩm k ch bản và tác phẩm văn học. “Chuyển thể - mặc dù là thứ h i tính theo thời gi n, nó vẫn là một hành vi diễn giải lẫn hành vi sáng tạo; nó là kể chuyện cũng như là cả ọc lại và tái liên hệ. Với sự t n tại củ chính m nh, tác phẩm chuyển thể nhắc chúng t rằng kh ng có thứ g gọi là một tác phẩm ộc lập h y một ặc tính gốc có thể vượt quá l ch sử [37;124]
1.2.3. Trƣờng hợp chuyển thể truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá
sang phim Chuyện của Pao
1.2.3.1. Đỗ Bích Thúy với truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá
Nhà văn Đỗ Bích Thúy sinh năm 1976, quê gốc ở N m Đ nh nhưng ch sinh r và lớn lên ở Hà Gi ng. Ch hiện là Phó Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân ội. Độc giả biết ến Đỗ Bích Thúy qu chùm truyện ngắn ạt giải nhất Tạp chí Văn nghệ Quân ội năm 1999, với 3 truyện ngắn: Sau những mùa trăng, Ngải đắng trên núi, Đêm cá nổi. Tập truyện Sau những mùa trăng ạt giải nhất truyện ngắn - Tạp chí Văn nghệ Quân ội năm 2000, Những buổi chiều ngang qua cuộc đời, Kí ức đôi guốc đỏ, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá…
ã ạt nhi u giải thưởng d nh giá. Tính ến n y, nhà văn Đỗ Bích Thúy ã cho r ời 19 cuốn sách phong phú v thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, truyện thiếu nhi...
Đỗ Bích Thúy là nhà văn trưởng thành từ vùng c o nguyên á Hà Gi ng. Có thể khẳng nh rằng ch ã m y mắn khi ược sinh r và lớn lên trên mảnh ất này. Sự gắn bó, sự hiểu biết tường tận nơi m nh sinh r và lớn lên ã, ng và sẽ là ngu n tài kh ng b o giờ vơi cạn trong hành tr nh sự nghiệp viết văn củ ch . Đỗ Bích Thúy ã từng tâm sự: “khi viết những cuốn tiểu thuyết này t i có cảm giác như m nh chỉ “thò t y vào túi” ể lấy một vật có sẵn trong ó”. Hà Gi ng ã trở thành mảnh ất kh ng thể thiếu trong trái tim nhà văn. Nơi ấy là hơi thở, là máu th t, là cuộc sống, là những g chi phối sự nghiệp viết văn củ ch . Những sáng tác củ ch chính là minh chứng cho mối qu n hệ giữ văn học nghệ thuật và ời sống. Bởi nghệ thuật sẽ chẳng có ý nghĩ g nếu kh ng v cuộc ời mà có. Nếu kh ng có sự gắn bó, kỉ niệm sâu sắc với Hà Gi ng sẽ kh ng có một Đỗ Bích Thúy – nhà văn củ ất và người vùng c o nguyên á, sẽ là Đỗ Bích Thúy khác, góc nh n khác, không gian khác, màu sắc khác. Đọc những tr ng văn củ Đỗ Bích Thúy t i lại nhớ ến cố nhà văn T Hoài, người ã rất thành c ng khi viết v tài mi n núi. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là kết quả củ T Hoài trong chuyến i dài tám tháng vào giải phóng Tây Bắc, khi ấy nhà văn có i u kiện sống gắn bó với những người dân tộc mi n núi dưới ách thực dân phong kiến. Còn Đỗ Bích Thúy là
nhà văn mi n u i nhưng sinh r và sống giữ những người vùng c o nên ch hiểu tường tận, ngõ ngách, tâm tư sâu kín củ họ, m hiểu ời sống củ con người các dân tộc M ng, Tày, D o… với biết b o thân phận àn bà éo le, trớ trêu ại diện là người phụ nữ. Ch viết v người mi n núi trong tâm thế củ một người con quê nên cảnh sắc thiên nhiên, con người ược tái hiện bằng nỗi nhớ hằn sâu, th thiết.
Viết v mi n núi là tài sở trường, ó là ngu n tư liệu kh ng b o giờ vơi cạn trong sáng tác củ Đỗ Bích Thúy nhưng kh ng i lại con ường ã i mà ch luôn có ý thức khám phá những i u mới mẻ: Vẫn là một vùng ất mà t i vừ thuộc v vừ cảm thấy chư b o giờ t i hiểu nó ến tận cùng. Thế nên, cứ viết vậy th i. Với vốn sống, hiểu biết thực tế v thiên nhiên và con người Hà Gi ng, nhà văn ã miêu tả chân thực, tinh tế cuộc sống, con người, cảnh vật nơi ây. Thiên nhiên bốn mù mây phủ, còn con người th s o? “Cuộc ời chẳng còn g nếu thiếu người phụ nữ” – Đỗ Bích Thúy ã từng khẳng nh. Như vậy viết v con người th ch qu n tâm ặc biệt ến cuộc ời, số phận củ người phụ nữ, những con người ch u nhi u thu thiệt nhưng họ u nỗ lực vươn lên, ấu tr nh bằng cách này h y cách khác ể có hạnh phúc. Cảm hứng trong sáng tác củ ch có ý thức kế thừ , tiếp nối tài, cảm hứng m ng tính truy n thống củ n n văn học Việt N m. Đó là những sáng tác có giá tr hiện thực và nhân ạo sâu sắc.
Đỗ Bích Thúy còn có duyên với iện ảnh. Nhi u tác phẩm củ ch ã ược chuyển thể thành k ch bản phim: Chuyện của Pao, Lặng im dưới vực sâu, Người yêu ơi, Chúa đất (như ph n u chúng t i ã nói). Những tác phẩm iện ảnh, truy n h nh chuyển thể từ tiểu thuyết h y truyện ngắn củ Đỗ Bích Thúy ã ư tên tuổi ch i hơn với khán giả. Khi ược phỏng vấn v con ường từ văn học tới iện ảnh, Đỗ Bích Thúy nói khiêm tốn: "T i nghĩ m nh m y mắn". Nhưng theo t i nghĩ ó là thực tài k m theo cơ duyên. Kh ng phải nhà văn nào cũng có thể chuyển s ng làm biên k ch ược. Cũng giống như nhà biên k ch âu có phải i cũng là nhà văn. Đỗ Bích Thúy một m nh ảm nhiệm cả h i v i trò, vừ là tác giả củ những cuốn sách, vừ là tác giả củ một số k ch bản. Nhà thơ Tr n Đăng Kho khi giới thiệu cho tập
truyện ngắn Đàn bà đẹp củ Đỗ Bích Thúy ã nhận nh “Trong văn u i ương ại, có h i nhà văn nữ ặc biệt uất sắc, lại ở h i u ất nước. Nếu cực n m có Nguyễn Ngọc Tư, th cực Bắc là Đỗ Bích Thúy” [2; 7].
Tiếng đàn môi sau bờ rào đá ược in trong tập truyện cùng tên - Giải B Hội VHNT các Dân tộc thiểu số Việt N m năm 2006. Tác phẩm là một trong những truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách viết củ Đỗ Bích Thúy. Văn phong vẫn m ng ậm chất mi n núi từ việc ây dựng nhân vật, ng n ngữ, giọng iệu... Cảm hứng từ những người phụ nữ vùng c o, uất phát từ cái nh n thấu hiểu những nỗi u, thiệt thòi củ người phụ nữ, những người phụ nữ ẹp, ẹp người, ẹp nết nhưng họ ch u một cuộc sống y éo le, trắc trở.
Trong lời tâm sự củ Đỗ Bích Thúy v Tiếng đàn môi sau bờ rào đá thì truyện ngắn lấy cảm hứng từ một câu chuyện có thực liên qu n ến một người bạn thời thơ ấu củ nhà văn: “Trước khi viết Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, tôi nghĩ ến Thương. Khi viết ong, gặp lại Thương, th thấy m y mà t i kh ng gặp lại Thương trước khi viết, nếu gặp, chắc chắn t i kh ng viết nổi truyện ngắn ó. Thương là nguyên mẫu củ nhân vật M y (trong truyện); P o (trong phim “Chuyện củ P o”), còn mẹ Già – bà M o, lại là bà M y – người mẹ kh ng sinh r Thương. T i chơi với Thương từ lúc t i chư vào lớp một. Thương có ược i học, nhưng chỉ tí ti r i bỏ. Thương là ch cả trong một gi nh có một ng bố, h i bà mẹ và 5 ứ con” [54; 1]
Tiếng đàn môi sau bờ rào đá củ Đỗ Bích Thúy in hằn dấu vết cuộc ời thực tuy nhiên nhà văn kh ng thể bê nguyên i những g m nh trải nghiệm, chứng kiến mà b o giờ cũng có sự hư cấu, sáng tạo. Nhân vật chính trong truyện là những người phụ nữ ch u thiệt thòi ở nhi u phương diện, sự vất vả v vật chất lại kh ng phải là i u áng qu n tâm. Mà nỗi u khổ lớn nhất củ họ chính là nỗi u tinh th n âm ỉ, d i dẳng. Người phụ nữ vượt lên nỗi u ấy bằng tấm lòng b o dung, nhân hậu. Nổi bật trong những tr ng truyện củ Đỗ Bích Thúy là h nh ảnh người phụ nữ áng thương cảm, lấy ch ng là theo ch ng, kh ng nghĩ cho bản thân, ến cái tên cũng d n ph i nhạt ể r i trở thành tên chung củ nhà ch ng, củ những ứ con. Và cho ến cả những g thuộc v vẻ ẹp nữ tính củ người con gái như bộ váy áo cũng kh ng có cơ
hội ược mặc. Người ọc sẽ kh ng quên nhân vật M o (S u này là mẹ già) thật áng thương, tội nghiệp. Bà kh ng chỉ gánh ch u nỗi u khổ âm th m, dai dẳng củ một người phụ nữ kh ng thể sinh con, kh ng có diễm phúc ược làm mẹ mà còn chấp nhận b ch ng phụ bạc, hơn thế nữ bà lại phải nu i h i ứ con củ ch ng kh n lớn. Bi k ch cuộc ời củ nhân vật bà M o, bà Ho và May trong tác phẩm m ng tính khái quát cho cuộc ời, số phận éo le, ng ng trái củ biết b o con người . Mà từ chất liệu thực tế Đỗ Bích Thúy ã có sáng tạo riêng cho tr ng viết củ m nh. Một câu chuyện y ám ảnh, ọng lại biết b o tâm tư trong lòng người ọc.
1.2.3.2. Ngô Quang Hải với phim Chuyện của Pao
Ng Qu ng Hải sinh năm 1967, tại thành phố Hải Phòng. Anh theo học và tốt nghiệp Đại Học Sân khấu - Điện Ảnh Hà Nội. Qu ng Hải trước hết là một diễn viên. Khi còn là diễn viên, nh ã bắt u t m hiểu cách viết k ch bản và ã thành c ng. Cho ến n y, người em biết ến nh nhi u hơn với v i trò là một ạo diễn nổi tiếng củ iện ảnh Việt N m.
Con ường sự nghiệp củ ạo diễn Ng Qu ng Hải với nhi u dấu ấn qu n trọng. Năm 2001, trong dự án phim Người Mỹ trầm lặng – bộ phim có sự hợp tác giữ Úc và Mỹ, ó là cơ hội nh ược gặp gỡ, tiếp úc, làm việc với Phillip Noyce - ạo diễn nổi tiếng. Năm 2002, các hãng studio d nh tiếng tại Anh, Mỹ, Pháp, Úc nhận Ng Qu ng Hải vào thực tập qu lời giới thiệu củ ạo diễn Phillip Noyce. Trải qu một quá tr nh học hỏi, kh ng ngừng phấn ấu, Ng Qu ng Hải quyết nh ã d n hết tài năng và tâm huyết vào bộ phim u t y Chuyện của Pao. Bắt t y vào làm phim Qu ng Hải ứng trước khó khăn bởi nhi u người kh ng tin tưởng, nghi ngờ vào t y ngh còn non