Hiệu quả kinh tế của bắp cải trong các công thức thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân trùn quế cho cây bắp cải (Brassica oleracea) theo hướng sản xuất rau an toàn tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 61 - 89)

Công thức Tổng thu (VNĐ/ha) Tổng chi (VNĐ/ha) Lãi suất (VNĐ/ha) CT1 145.600.000 115.145.000 30.455.000 CT2 165.000.000 122.545.000 42.455.000 CT3 179.000.000 131.045.000 47.955.000 CT4 189.000.000 139.545.000 49.455.000 CT5 187.500.000 148.045.000 39.455.000

Hình 3.9. Lãi suất của cây bắp cải ở các công thức.

Qua kết quả thu đƣợc trong bảng 3.11 và hình 3.9, ta thấy: khi bón lƣợng phân trùn quế tăng dần từ 0 Ờ 2000kg/ha, hiệu quả kinh tế của bắp cải cũng thay đổi qua các mức bón khác nhau. Ở mức bón 1500kg/ha (Công thức 4), lãi suất của bắp cải đạt cao nhất 49,455 triệu đồng/ha, cao hơn 19 triệu đồng/ha so với công thức không bón phân trùn quế. Tiếp theo là công thức bón phân trùn quế 1000kg/ha đạt lãi suất 47,955(triệu đồng/ha). Công thức bón phân trùn quế 500kg/ha đạt lãi suất 42,455 triệu đồng/ha, công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có lãi suất nhỏ hơn là 39,455 triệu đồng/ha công thức không bón phân trùn quế có lãi suất nhỏ nhất 30,455 triệu đồng/ha.

KẾT LUẬN

- Bón phân hữu cơ trùn quế có tác dụng tắch cực đến sinh trƣởng và năng suất của rau cải bắp, làm tăng năng suất sinh vật và tăng năng suất thƣơng phẩm. Trong đó công thức bón phân giun quế 1500kg/ha trên nền phân khoáng160kgN+80kg P2O5+120kg K2O có ảnh hƣởng tốt nhất đến các giai đoạn sinh trƣởng và năng suất rau cải bắp.

- Mức bón phân trùn quế 1500kg/ha trên nền phân khoáng 160kgN+80kg P2O5+120kg K2O cho khả năng sinh trƣởng, năng suất cao: số lá đạt 21,8 lá, chiều cao cây đạt 21, đƣờng kắnh tán 66,3cm, đƣờng kắnh bắp 17,1cm, chiều cao bắp 12,5cm, khối lƣợng bắp 1,42kg, độ chặt bắp 0,74 g/cm3

.

- Chất lƣợng cảm quan của bắp cải ở mức bón phân trùn quế 1500kg/ha trên nền phân khoáng 160kgN+80kg P2O5+120kg K2O rất tốt, bắp cải có màu sắc, mẫu mã đẹp và có vị ngọt thanh.

- Bắp cải ở mức bón phân trùn quế 1500kg/ha trên nền phân khoáng 160kgN+80kg P2O5+120kg K2O bị nhiễm sâu xanh nhẹ với 6 con/m2 thấp hơn so với công thức đối chứng (7,2 con/m2

).

- Bắp cải ở mức bón phân trùn quế 1500kg/ha trên nền phân khoáng 160kgN+80kg P2O5+120kg K2O đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (37,8 tấn/ha với lãi 49,455 triệu đồng/ha) và cao hơn 19 triệu đồng/ha so với công thức không bón phân giun quế (36,4 tấn/ha và lãi 30,455 triệu đồng).

ĐỀ NGHỊ

- Cần mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn theo hƣớng hữu cơ sử dụng phân trùn quế để khai thác triệt để hiệu quả trên quy mô lớn, nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái, tạo ra sản phẩm rau an toàn.

- Cần tiến hành theo dõi đánh giá thêm một số chỉ tiêu về khả năng chống chịu của các công thức trên đồng ruộng và đi sâu vào phân tắch chất lƣợng của bắp nhƣ: hàm lƣợng đƣờng, NO3-Ầ để thấy đƣợc sự khác biệt hơn của các công thức tham gia thắ nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Hồ Hữu An, Tạ Thu Cúc, Nghiêm Thị Bắch Hà (2000), Giáo trình cây rau,

NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

2.Mai Thị Phƣơng Anh (1997), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

3.Phạm Minh Cƣơng và Cộng sự (2004), Nghiên cứu một số biện pháp

canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn. Tạp chắ

NN&PTNN, (3/2005).

4.Nguyễn Thị Ngọc Dinh, Phạm Tiến DũngẦ(2015), Ảnh hưởng của phân giun quế đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa ĐTL2 trong vụ xuân sản xuất theo hướng hữu cơ tại Gia Lâm, Hà Nội.

5. Đƣờng Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông Nghiệp, tr94.

6.Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Duy Điềm (2007), Hướng dẫn trồng rau sạch,

NXB Phụ nữ.

7.Phạm Tiến Dũng (2011), Hiệu quả của phân bón lá hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất giống lúa Bắc Thơm số 7 được sản xuất theo hướng hữu cơ tại Gia

Lâm, Hà Nội, tạp chắ Thăng Long Ờ Khoa học và công nghệ số 6/2011.

8.Phạm Tiến Dũng và Đỗ Thị Hƣờng, Ảnh hưởng của liều lượng phân compost và một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của

dưa chuột sản xuất theo hướng hữu cơ trên đất Gia Lâm Ờ Hà Nội, Tạp chắ khoa

học và phát triển 2012: Tập 10, số 2: 199 Ờ 206 Trƣờng đại học nông nghiệp Hà Nội

9.Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Thị Lan (2006), Giáo trình phương pháp thắ

nghiệm, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

10.Phạm Tiến Dũng và Nguyễn Đình Hiển (2010), Thiết kế thắ nghiệm và xử lý

kết quả bằng phần mềm IRRISTAT, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

11.Phạm Tiến Dũng và Nguyễn Thị Nga (2013), Ảnh hưởng của phân giun quế đến sinh trưởng, năng suất của củ su hào trồng trong hộp xốp theo hướng hữu

cơ tại Hà Nội. Báo cáo Hội thảo quốc gia; Nông nghiệp hữu cơ Ờ hiện trạng và định hƣớng phát triển.

12.Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, NXB Nông nghiệp.

13.Nguyễn Huy Phát (2003), Quy trình sản xuất rau an toàn, báo cáo khoa học.

14.Nguyễn Ngọc Tân (2005), Luận văn thạc sĩ,Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới một số thành phần hóa sinh, tắnh chất của đất ở

Sóc Sơn, Hà Nội.

15.Nguyễn Trung Thành (2014), Luận văn thạc sĩ,Ảnh hưởng của một số loại phân bón sinh học đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây su hào sản xuất theo hướng hữu cơ tại huyện Ba Vì Ờ Hà Nội.

16.Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng (2001), Sổ tay người trồng rau, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

17. Trần Khắc Thi, Trần Trọng Hùng (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

18.Phạm Thị Thùy (2006), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành

nông nghiệp tốt (GAP), NXB Nông nghiệp.

19.Nguyễn Hạc Thúy (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng cây trồng và

phân bón cho năng suất cao, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

20.Ngô Quang Vinh, Phạm Văn Biên, Meisaku Koizumi (2002), Kỹ thuật và

kinh nghiêm trồng rau trái vụ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

21.Cục khuyến nông và khuyến lâm (1999), Bón phân cân đối và hợp lý cho

cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh:

22.Appelhof, Mary (2007), Worms Eat My Garbage.

Tài liệu internet:

24.http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/khoa-hoc-cong-nghe/khcn- trong-nuoc/mot-so-bien-phap-ky-thuat-cham-soc-cay-rau-vu-

dong_t114c40n13340

25.http://www.vaas.org.vn/quy-tri-nh-sa-n-xua-t-rau-ba-p-ca-i-an-toa-n- a12947.html

PHỤ LỤC 1 Chi phắ cho sản xuất trong thắ nghiệm

Chi phắ cho 1ha trồng bắp cải

* Giống: 500đ/cây x 30.000 cây = 15.000.000đ * Công lao động: + Công thức 1: 180.000đ x 500 công = 90.000.000đ + Công thức 2: 180.000đ x 525 công = 94.500.000đ + Công thức 3: 180.000đ x 550 công = 99.000.000đ + Công thức 4: 180.000đ x 575 công = 103.500.000đ + Công thức 5: 180.000đ x 600 công = 107.000.000đ * Thuốc trừ sâu sinh học: 15.000 x 3 gói = 45.000đ * Phân bón: - Phân lân: 4.000đ/kg. + Công thức 1: 625kg x 4.000đ/kg = 2.500.000 (đồng). + Công thức 2, 3, 4, 5: 500kg x 4.000đ/kg = 2.000.000 (đồng). - Kali: 200kg x 14.000đ/kg = 2.800.000 (đồng) - Đạm: 12.000đ/kg. + Công thức 1: 400kg x 12.000đ/kg = 4.800.000 (đồng) + Công thức 2, 3, 4, 5: 350kg x 12.000đ/kg = 4.200.000 (đồng) - Phân trùn quế: + Công thức 1: 0kg = 0 (đồng) + Công thức 2: 500 kg x 8.000đ/kg = 4.000.000 (đồng) + Công thức 3: 1000 kg x 8000đ/kg = 8.000.000 (đồng) + Công thức 4: 1500 kg x 8000đ/kg = 12.000.000 (đồng) + Công thức 5: 2000 kg x 8000đ/kg = 16.000.000 (đồng)

Tổng chi cho 1ha bắp cải

+ Công thức 1: 115.145.000(đồng) + Công thức 2:122.545.000(đồng) + Công thức 3: 131.045.000 (đồng) + Công thức 4: 139.545.000(đồng)

+ Công thức 5: 148.045.000 (đồng)

Tổng thu của 1ha bắp cải

Giá bán bắp cải CT1: 4.000 đ/kg Giá bán bắp cải ở CT2, CT3, CT4, CT5: 5.000 đ/kg + Công thức 1: 145.600.000 (đồng) + Công thức 2: 165.000.000 (đồng) + Công thức 3: 179.000.000(đồng) + Công thức 4: 189.000.000(đồng) + Công thức 5: 187.500.000(đồng)

PHỤ LỤC 2 Một số hình ảnh

Bắt đầu cuốn bắp Đang cuốn bắp

Bị sâu hại Sâu xanh

PHỤ LỤC 3 1. Số lá

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10 NGàY FILE BOOK111 7/ 5/17 17:59

--- :PAGE 1 VARIATE V003 10 NGàY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 2.64000 .660000 23.57 0.000 3 2 LN 2 .160000E-01 .800002E-02 0.29 0.761 3 * RESIDUAL 8 .224000 .280000E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 2.88000 .205714 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 17 NGàY FILE BOOK111 7/ 5/17 17:59

--- :PAGE 2 VARIATE V004 17 NGàY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 2.62933 .657333 25.95 0.000 3 2 LN 2 .304000 .152000 6.00 0.026 3 * RESIDUAL 8 .202667 .253334E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 3.13600 .224000 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 24 NGàY FILE BOOK111 7/ 5/17 17:59

--- :PAGE 3 VARIATE V005 24 NGàY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 3.34400 .836000 15.48 0.001 3 2 LN 2 .341334 .170667 3.16 0.097 3 * RESIDUAL 8 .432000 .540000E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 4.11733 .294095 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 31 NGàY FILE BOOK111 7/ 5/17 17:59

--- :PAGE 4 VARIATE V006 31 NGàY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 4.06933 1.01733 20.62 0.000 3 2 LN 2 .533335E-02 .266667E-02 0.05 0.948 3 * RESIDUAL 8 .394667 .493334E-01 ---

* TOTAL (CORRECTED) 14 4.46933 .319238

--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 38 NGàY FILE BOOK111 7/ 5/17 17:59

--- :PAGE 5 VARIATE V007 38 NGàY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 3.21600 .804000 7.31 0.009 3 2 LN 2 .133333 .666666E-01 0.61 0.572 3 * RESIDUAL 8 .880001 .110000 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 4.22933 .302095 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 45 NGàY FILE BOOK111 7/ 5/17 17:59

--- :PAGE 6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân trùn quế cho cây bắp cải (Brassica oleracea) theo hướng sản xuất rau an toàn tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 61 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)