Đơn vị: ha Năm 2011 Ƣớc năm 2012 Cả nƣớc 794.243 823.728 Miền Bắc 302.808 357.551 ĐBSH 127.808 159.769 Đông Bắc 90.293 94167 Tây Bắc 21.897 9.161 Bắc Trung Bộ 84.667 94.454 Miền Nam 491.435 466.177 DH Nam Trung Bộ 62.651 64.809 Tây Nguyên 123.859 87.361 Đông Nam Bộ 83.105 67.768 ĐBSCL 221.819 246.24
(Theo số liệu từ Sở NN & PTNT năm 2012)
Qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT đến hết tháng 9/2012:
- Số diện tắch đã đƣợc Sở Nông nghiệp và PTNT cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn theo quy định tại Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN ngày 15/ 10/ 2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn là 6310,9 ha.
- Số diện tắch rau sản xuất theo hƣớng an toàn (nông dân đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn nhƣng chƣa đƣợc chứng nhận) là 16.796,71 ha.
- Số diện tắch đã đƣợc 20 tỉnh quy hoạch sản xuất rau an toàn là 7.996,035 ha Cũng qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT và 12 tổ chức chứng nhận VietGAP đến hết tháng 9/2012 số diện tắch rau đƣợc cấp Giấy chứng nhận VietGAP và các GAP khác (GlobalGAP, MetroGAP) là 491,19ha.
Trong năm 2012, Cục Trồng trọt thành lập 3 Đoàn kiểm tra điều kiện sản xuất rau đảm bảo an toàn thực phẩm tại 22 tỉnh, thành phố (An Giang, Sóc Trăng, Bình Định, Gia Lai, Ninh Thuận, Tây Ninh, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Phú Thọ, Hòa Bình, Lạng Sơn, Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang).
1.8. Quy trình sản xuất phân trùn quế
Con giun quế đƣợc nuôi bằng phân bò tƣơi. Đến thời gian thu hoạch con giun quế tƣơi sẽ đƣợc tách ra để làm giống hoặc sản xuất thành bột giun quế, dịch giun quế, mắm giun quế. Còn lại môi trƣờng dùng để nuôi giun quế sẽ qua sàng lọc tạp chất, giảm độ ẩm trở thành phân giun quế nguyên chất.
Trong quá trình sinh trƣởng, giun quế ăn phân bò và thải ra lƣợng mùn hữu cơ giúp cho cây mọc rễ nhanh, các chất hữu cơ trong phân đều là chất hữu cơ đã đƣợc phân hủy nên rất dễ hấp thu giúp cây phát triển tốt nhất. Không giống nhƣ các loại phân vô cơ, phân hữu cơ có tác dụng lâu dài với đất và còn mãi trong đất.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất phân trùn quế
Chất nền: Là yếu tố quan trọng cho trùn trong thời gian đầu sinh sống, là nơi trú ẩn khi trùn tiếp xúc với môi trƣờng mới và phải đạt các yếu tố sau: tơi xốp, sạch, giàu dinh dƣỡngẦ
Nhiệt độ: Nhiệt độ thắch hợp nhất cho trùn phát triển là từ 20 Ờ 20o
C (đối với bà con một số khu vực ở khu vực phắa Bắc cần chú ý: vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp, lúc này chúng ta cần che chắn kỹ, thắp đèn điện vào ban đêm sao cho luôn giữ nhiệt độ ở mức thắch hợp, tránh trƣờng hợp trùn bị ngủ đông)
Độ ẩm: Nƣớc là thành phần quan trọng nhất của cơ thể trùn, chúng chiếm khoảng 65 Ờ 80% trọng lƣợng cơ thể trùn nên chúng ta phải thƣờng xuyên tƣới nƣớc cho trùn (ắt nhất 2 lần/ ngày). Để nhận biết độ ẩm thắch hợp bằng cách: Lấy tay nắm phần sinh khối trong chuồng sau đó thả ra, nếu thấy phần sinh khối còn giữ nguyên và tay ta chỉ ƣớt là đủ, nhƣng nếu thấy nƣớc chảy ra hoặc phần sinh khối bị vỡ và rơi xuống nhƣ vậy là quá ƣớt hoặc quá khô.
Ánh sáng: Trùn rất sợ ánh nắng nên ta cần phải che chắn chuồng thật kỹ vào ban ngày để tránh tia tử ngoại lọt vào chuồng. Tuy nhiên cần phải giữ cho chuồng thoáng mát.
Không khắ: Khắ CO2, H2S, SO3, NH4 là kẻ thù của trùn nên ta phải chắc chắn rằng thức ăn của trùn phải sạch và không có các thành phần hóa học gây bất lợi cho trùn, chuồng trại.
Độ PH: 5-7
Trùn quế có thể tiêu hóa đƣợc nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, nhƣng nguồn nguyên liệu đầu vào là phân bò sữa tƣơi, là nguyên liệu tốt nhất để cho ra sản phẩm phân trùn quế có chất lƣợng sạch và tốt nhất.
1.9. Thành phần và tác dụng của phân trùn quế
Phân giun quế nguyên chất dùng để cải tạo đất giúp đất tơi xốp, tăng độ phì, bổ sung các thành phần hữu cơ cần thiết cho đất.
Là một trong những loại phân đứng đầu về chất lƣợng chất hữu cơ. Trong phân trùn có vi sinh vật sống vì thế nó có công dụng cải tạo đất, đƣợc tạo ra do trùn quế tiêu thụ phân trâu bò thải ra phân, vì thế phân trùn quế là tinh chất của phân trâu bò, loại bỏ đƣợc hoàn toàn mầm cỏ dại, kiểm soát đƣợc mầm bệnh.
Trong phân trùn có các acid amin: Acid Aspatic 0,4%, Threonin 0,19%, Serin 0,2%, alanine 0,26%, Acid glutamic 0,44%, Glycin 0,28%, Valin 0,38%, Methionin 0,12%, Isoleusin 0,36%, Leusin 0,24%, Tyrosin 0,08%, Phenylalanine 0,22%, Lysine 0,16%, Hitidin 0,05%, Prolin 0,19%, Xystin 0,11%, Tryptophan 0,25%, Arginin 0,09% mà các phân hữu cơ khác không có.
Độ pH: 6,5-7 làm cho cây hấp thụ dinh dƣỡng tốt nhất.
Có Acid Humic ở trạng thái phân bổ về mặt ion, kắch thắch sự phát triển về mật độ vi khuẩn trong đất.
Có IAA (Indol Acetic Acid) là một trong những chất kắch thắch tăng trƣởng hữu hiệu cho cây.
Có vi khuẩn hảo khắ đƣợc dùng để khử mùi, phân hủy chất hữu cơ hoặc phân gia súc đƣợc nhanh chóng.
Đặc biệt trong phân trùn còn là một lƣợng trứng trùn và trùn con đáng kể, sau một thời gian trứng nở, trùn con tiếp tục về với thiên nhiên làm nhiệm vụ ỘCải tạo đấtỢ.
Phân trùn quế là loại phân bón thiên nhiên giàu dinh dƣỡng có tác dụng kắch thắch sự tăng trƣởng của cây trồng. Không giống nhƣ phân chuồng, phân trùn đƣợc hấp thụ ngay một cách dễ dàng bởi cây trồng. Phân trùn quế không chỉ kắch thắch tăng trƣởng của cây trồng mà còn tăng khả năng duy trì giữ nƣớc trong đất và thậm chắ còn có thể ngăn ngừa các bệnh về rễẦ
Phân trùn quế chứa một số sinh vật có hoạt tắnh cao nhƣ vi khuẩn, nấm mốc, đặc biệt là hệ vi khuẩn cố định đạm tự do (Azotobacter), vi khuẩn phân giải lân, phân giải cellulose và chất xúc tác sinh học. Vì thế hoạt động của các sinh vật lại tiếp tục phát triển trong đất.
Phân trùn quế giàu chất dinh dƣỡng hòa tan trong nƣớc và chứa đựng hơn 50% chất mùn đƣợc tìm thấy trong lớp đất mặt. Không nhƣ phân động vật, phân trùn có thể đƣợc cây trồng sử dụng ngay.
Phân trùn quế cung cấp các chất khoáng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng nhƣ đạm, lân, kali, canxi, magie. Nó cũng chứa mangan, đồng, kẽm, coban, borat, sắtẦ Sự hữu dụng nhất là các chất này có thể đƣợc cây hấp thụ ngay không nhƣ các phân hữu cơ khác phải đƣợc phân hủy trong đất trƣớc khi cây hấp thụ. Sẽ không có bất cứ rủi ro, cháy cây nào xảy ra khi bón phân giun quế.
Chất mùn trong phân loại trừ đƣợc độc tố, nấm hại và vi khuẩn có hại trong đất nên nó có thể đẩy lùi những bệnh của cây trồng. Do vậy, phân trùn quế hạn chế khả năng gây hại cho cây trồng.
Phân trùn quế có khả năng cố định các kim loại nặng trong chất thải hữu cơ. Điều này ngăn ngừa cây hấp thụ nhiều phức hợp khoáng hơn nhu cầu của chúng.
Phân trùn quế có pH=7 nên nó hoạt động nhƣ một rào cản, giúp cây phát triển trong đất ở độ pH quá cao hay quá thấp.
Acid Humic trong phân trùn quế kắch thắch sự phát triển của cây trồng, thậm chắ ngay cả nồng độ thấp. Trong phân trùn quế, Acid Humic cũng kắch thắch sự phát triển của vi khuẩn trong đất.
Phân trùn quế tăng khả năng giữ nƣớc của đất vì phân trùn quế có dạng hình khối, nó là những cụm khoáng chất kết hợp theo cách mà chúng có thể để chống sự xói mòn và sự va chạm cũng nhƣ khả năng giữ nƣớc góp phần làm cho đất tơi xốp và giữ ẩm đƣợc lâu.
Phân trùn quế làm giảm hàm lƣợng Acid carbon trong đất và gia tăng nồng độ Nito trong một trạng thái cây trồng có thể hấp thụ đƣợc [11].
1.10. Tình hình nghiên cứu phân bón hữu cơ trên thế giới và Việt Nam
Phân hữu cơ
Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ khi vùi vào đất sau khi phân giải có khả năng cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây.Quan trọng là phân hữu cơ có khả năng cải tạo đất rất lớn.
Phân hữu cơ bao gồm: Phân bắc, nƣớc giải, phân gia súc, gia cầm, rác thải đô thị sau khi đƣợc ủ thành phân ủ các phế phẩm của công nghiệp thực phẩm (đồ hộp và kỹ nghệ dầu thực vât) và các tàn thể thực vật khi đƣợc vùi trực tiếp vaò đất cũng đƣợc xem là phân hữu cơ (Vũ Hữu Yêm, 1998).
Phân hữu cơ sinh học
Phân hữu cơ sinh học là phân hữu cơ đƣợc sản xuất có nguồn gốc từ các nguồn nguyên liệu là các chất hữu cơ (than bùn, phế phụ phẩm nông nghiệpẦ) đƣợc xử lý và lên men theo quy trình công nghiệp với sự tham gia của một hay nhiều chủng vi sinh vật.
Phân hữu cơ vi sinh
Theo Vũ Hữu Yêm (1995) chỉ ra rằng: Phân hữu cơ vi sinh là loại sản phẩm phân bón đƣợc tạo thành thông quá quá trình lên men vi sinh vật có ắch. Đó là vi khuẩn cố định nitơ nội sinh (Azotobactor, Azosprrillum), vi khuẩn nắm phân giải photphat khó tan (Bacillus Poluaixa, Pseudomonas striata, Aspergillus awamoriẦ). Ngoài ra còn bổ sung các nguyên tố đa lƣợng phốt pho, nitơ, kali và vi lƣợng.
Nguyên liệu để sản xuất phân hữu cơ có thể kể đến là phế thải ngƣời, động vật, gia súc, gia cầm, phế thải chế biến thủy hải sản, tồn dƣ cây trồng nông lâm ngƣ (thân, lá, rễ, cành), than bùnẦ
Phân hữu cơ có vai trò lớn:
- Cung cấp dinh dƣỡng cần thiết cho cây trồng.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ, hợp lý các tập đoàn vi sinh vật hữu ắch, giúp cải tạo lý, hóa tắnh và tăng độ phì nhiêu cho đất.
- Quá trình trao đổi chất giữa các cation Fe, Ca, Mg, Al, BoẦ thông qua axit humic, các hợp chất humat, giúp phân giải các dinh dƣỡng bị cố định trong đất nhƣ lân, kali, canxi làm cho nó trở nên hữu dụng, tăng hiệu lực phân khoáng. - Đẩy nhanh tốc độ phân giải xenlulo, tăng hữu cơ, bồi dƣỡng, kiến tạo và làm tăng hàm lƣợng mùn cho đất. Làm giảm độ cứng, vón cục, tăng tắnh thấm và giữ ẩm cho đất.
- Kắch thắch sự tạo thành và hoạt động của các men xúc tác trong cây, tăng cƣờng hình thành chất diệp lục, tăng hiệu suất quang hợp, tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng.
- Đảm bảo khai thác cây trồng nhiều vụ, cho nông sản sạch và không gây ô nhiễm môi trƣờng.
Nghiên cứu phân hữu cơ cho cây trồng
- Sử dụng phân hữu cơ vi sinh vừa có tác dụng nâng cao năng suất chất lƣợng nông sản cải tạo đất góp phần bảo vệ môi trƣờng (Suichi Yoshida, 1985).
- Kết quả nghiên cứu của Phạm Tiến Dũng và Nguyễn Thị Nga (2013) tại trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội cho thấy bón phân giun quế cho su hào trồng trong hộp xốp rất phù hợp với mô hình trồng rau đô thị hiện nay. Chi phắ không cao mà lại thu đƣợc sản phẩm rau an toàn tuyệt đối và chất lƣợng cao cho gia đình [9].
- Bón phân hữu cơ vi sinh có tác dụng cải tạo đất bạc màu tại Sóc Sơn làm hàm lƣợng mùn tăng từ 0,12-0,18% ở vụ xuân, 0,05-0,15% ở vụ mùa. Đạm tăng từ 0,01-0,03% ở vụ xuân và 0,01-0,02% ở vụ mùa. P2O5 dễ tiêu 0,7-3,7% ở vụ
xuân,0,6-3,1% ở vụ mùa, K2O dễ tiêu 0,2% ở vụ xuân, 0,1-0,8% ở vụ mùa (Nguyễn Ngọc Tân, 2005) [14].
- Hiệu quả kinh tế của bón phân hữu cơ vi sinh cho lãi thuần từ 1,07-2,33 triệu đồng/ha vụ xuân, 0,88-2,25 triệu đồng/ha vụ mùa.
Việc nghiên cứu và ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất lúa dù bƣớc đầu thực hiện nhƣng đã đạt đƣợc những kết quả khả quan.
- Trong sản xuất lúa hữu cơ, ngoài việc sử dụng các loại phân hữu cơ bón vào đất nhƣ phân chuồng hoai mục, phân hữu cơ vi sinh sông Gianh, việc bổ sung thêm dinh dƣỡng hữu cơ qua lá có vai trò quan trọng cho sinh trƣởng, phát triển và năng suất lúa. Phun thêm dinh dƣỡng qua lá đã làm cho năng suất tăng có ý nghĩa và hiệu quả kinh tế tăng từ 28% đến 80% tùy theo mỗi loại dinh dƣỡng so với đối chứng không phun (Phạm Tiến Dũng, 2011) [7].
Trong những năm gần đây, nhu cầu về sản phẩm hữu cơ không ngừng tăng lên. Do vậy hiện nay có rất nhiều mô hình nghiên cứu và các dự án địa phƣơng mang đến kết quả đáng đƣợc ghi nhận, góp phần vạch ra hƣớng đi mới cho nghành sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Một số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ:
- Ảnh hƣởng của phân giun quế đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất giống lúa ĐTL2 trong vụ xuân sản xuất theo hƣớng hữu cơ tại Gia Lâm, Hà Nội cho thấy việc bón phân giun quế có ảnh hƣởng tốt đến quá trình sinh trƣởng, phát triển, năng suất lúa [4].
- Nghiên cứu hiệu quả của phân bón lá hữu cơ đến sinh trƣởng và năng suất giống lúa Bắc Thơm số 7 đƣợc sản xuất theo hƣớng hữu cơ tại Gia Lâm, Hà Nội [7].
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số loại phân bón sinh học đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất cây su hào sản xuất theo hƣớng hữu cơ tại huyện Ba Vì Ờ Hà Nội [15].
- Thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của phân giun quế đến sinh trƣởng và năng suất của cây su hào trồng trong hộp xốp theo hƣớng hữu cơ tại Hà Nội của Phạm Tiến Dũng (2011) cho thấy: Lƣợng phân giun quế có ảnh hƣởng khác
nhau đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây. Trong sản xuất su hào theo xu hƣớng hữu cơ trong hộp xốp là 0,6kg/hộp/0,15m2
thì năng suất su hào đạt tối ƣu [11].
- Thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của một số loại phân bón sinh học đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất cây su hào sản xuất theo hƣớng hữu cơ tại huyện Ba Vì Ờ Hà Nội của Phạm Trung Thành (2013) cho thấy: Sử dụng cácloại phân sinh học làm giảm đƣợc hàm lƣợng NO3- trong củ su hào, tạo ra các sản phẩm rau theo hƣớng sản xuất rau hữu cơ, vừa đảm bảo cho sức khỏe của ngƣời tiêu dùng và vừa đảm bảo lợi nhuận cho ngƣời dân trồng rau [11].
- Ảnh hƣởng của liều lƣơng phân Compost và một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trƣởng và năng suất của dƣa chuột sản xuất theo hƣớng hữu cơ trên đất Gia Lâm - Hà Nội cho thấy: Mức phân Compost và loại phân hữu cơ vi sinh khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau tới chiều cao cây và số lá cuối cùng. Kết quả cho thấy công thức sử dụng 30 tấn Compost và 2,5 tấn phân vi sinh Sông Gianh/ha cho chiều cao cây và số lá cuối cùng lớn nhất [8].
CHƢƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài đƣợc tiến hành tại Trung tâm thực nghiệm trƣờng đại học Hùng Vƣơng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Thời gian nghiên cứu: vụ đông 2016
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành tại Trung tâm thực nghiệm trƣờng đại học Hùng Vƣơng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
2.1.3. Vật liệu nghiên cứu
- Phân bón:
+ Đạm urê (46% N) + Supe lân (16% P2O5) + KCl (60% K2O)
- Phân trùn quế: phân giun là loại phân hữu cơ 100%, đƣợc tạo thành từ phân trùn nguyên chất. Phân trùn chứa đựng một hỗn hợp vi sinh có hoạt tắnh cao, là chất xúc tác sinh học. Trong phân trùn có xác bã của cây trồng và phân động vật đã đƣợc phân hủy cũng nhƣ kén trùn rất già chất ding dƣỡng, dễ hòa tan trong nƣớc và chứa hơn 50% chất mùn. Phân trùn còn chứa các chất khoáng cho cây nhƣ: nitrate, photpho, kali, calci, nito... Hàm lƣợng dinh dƣỡng (%)