Đơn vị: cm
Công thức 10 ngày 17 ngày 24 ngày 31 ngày 38 ngày 45 ngày
CT1 8,5 11,3 13,4 16,1 18,2 20,9 CT2 7,7 10,7 12,6 15,5 17,5 20,2* CT3 8,3 10,9 12,8 15,8 17,8 20,6ns CT4 8,8 11,5 13,7 16,7 18,5 21,8* CT5 8,8 11,8 13,7 16,8 18,8 21,7* LSD0,05 0,3 0,3 0,4 0,4 0,6 0,4 CV% 2 1,4 1,8 1,4 1,8 0,9
Kết quả thu đƣợc về động thái ra lá của bắp cải trong bảng 3.2 cho thấy, số lá bắp cải tăng dần theo thời gian sinh trƣởng.
-Thời điểm sau trồng 10 ngày số lá bắp cải đạt 7,7 lá/cây (công thức bón phân trùn quế 500kg/ha) đến 8,8 lá/cây (công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha và 2000kg/ha). Mức bón phân trùn quế 500kg/ha và 1000kg/ha có số lá thấp hơn công thức đối chứng.
-Thời điểm sau trồng 17 ngày, số lá/cây tại thời điểm này nằm trong khoảng 10,7-11,8 lá/cây.
-Đến 24 ngày sau trồng, số lá bắp cải trong các công thức dao động từ 12,6 lá/cây (công thức bón phân trùn quế 500kg/ha) đến 13,7 lá/cây (mức bón phân trùn quế 1500-2000kg/ha).
-Sau trồng 31 ngày: Mức bón phân trùn quế 2000kg/ha có số lá lớn nhất (16,8 lá). Công thức bón phân trùn quế500kg/ha có số lá đạt nhỏ nhất (15,5 lá/cây) và thấp hơn công thức đối chứng
-Sau trồng 38 ngày: Số lá của bắp cải ở các công thức đạt từ 17,5 đến 18,8 lá/cây. Mức bón phân trùn quế 2000kg/ha vẫn đạt số lá cao nhất là 18,8 lá/cây, công thức bón phân trùn quế 500kg/ha có số lá ắt nhất (17,5 lá/cây).
-Sau trồng 45 ngày: Mức bón phân trùn quế 1500kg/havà 2000kg/ha có số lá đạt cao nhất (21,8 lá/cây và 21,7 lá/cây). Công thức bón phân trùn quế 500kg/ha có số lá nhỏ nhất là 20,2 lá. Công thức bón phân trùn quế 1000kg/ha
không có sự sai khác so với công thức đối chứng (công thức không bón phân trùn quế).
Nhƣ vậy số lá bắp cải tăng dần theo thời gian sinh trƣởng. Các mức bón phân trùn quế có ảnh hƣởng đến động thái ra lá của cây bắp cải, công thức không bón phân trùn quế có số lá cao hơn so với công thức bón phân trùn quế 500kg/ha và 1000kg/ha nhƣng lại thấp hơn so với công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha và 2000kg/ha.
Động thái ra lá trên cây bắp cải đƣợc thể hiện cụ thể hơn qua hình
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của mức bón phân trùn quế đến động thá tăng trƣởng số lá của cây bắp cải trong thắ nghiệm
3.1.3.Ảnh hưởng của phân trùn quế đến động thái tăng trưởng chiều cao của cây bắp cải
Chiều cao cây là một đặc trƣng hình thái phản ánh một cách chân thực nhất sự sinh trƣởng, phát triển của cây bắp cải. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu của quá trình sinh trƣởng phát triển, chiều cao cây bắp cải phản ánh đƣợc chất lƣợng cây con. Chiều cao cây cũng phản ánh tắnh chất của bắp. Chiều cao cây liên quan mật thiết với các yếu tố kỹ thuật, yếu tố ngoại cảnh và cấu trúc di truyền, là chỉ tiêu có mối quan hệ đến bố trắ mật độ cây trồng trên đồng ruộng và ảnh hƣởng khá lớn đến năng suất. Chiều cao cây phụ thuộc nhiều vào chăm sóc, nếu
chăm sóc tốt chiều cao cây sẽ đạt mức tối ƣu và ngƣợc lại. Trong cùng một giống nếu các chế độ chăm sóc khác nhau thì chiều cao của cây cũng khác nhau. Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân trùn quế đến động thái tăng trƣởng chiều cao của cây bắp cải, tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của phân trùn quế đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao của cây bắp cải
Đơn vị: cm
Công thức 10 ngày 17 ngày 24 ngày 31 ngày 38 ngày 45 ngày
CT1 7,9 9,8 13,7 15,9 19,5 20,1 CT2 7,1 9,6 13,0 15,2 18,1 19,2ns CT3 7,9 9,9 13,2 15,6 18,7 19,5ns CT4 8,6 11,3 14,3 17,1 19,8 21ns CT5 9,1 11,5 14,8 17,3 20,3 22,3* LSD0,05 0,6 1 0,7 1 0,9 0,9 CV% 4,2 4,9 2,7 3,2 2,4 2,5
Qua bảng 3.3 cho thấy chiều cao của cây bắp cải ở tất cả các công thức tăng dần theo thời gian sinh trƣởng, tốc độ tăng trƣởng chiều cao của bắp cải ở các mức bón phân trùn quế thay đổi khác nhau ở từng giai đoạn sinh trƣởng khác nhau.
-Sau trồng 10 ngày, các công thức bắt đầu có sự sai khác về chiều cao nhƣng còn ắt. Trong giai đoạn này, cây trải qua giai đoạn hồi xanh, hệ rễ chƣa phát triển mạnh, do vậy giai đoạn này tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của cây bắp cải là nhỏ nhất. Mức bón phân trùn quế 2000kg/ha đạt chiều cao cao nhất ở giai đoạn này (9,1cm). Công thức bón phân trùn quế 1000kg/ha không có sự sai khác với đối chứng (7,9cm). Công thức bón phân trùn quế 500kg/ha có chiều cao thấp hơn so với công thức không bón phân trùn quế.
-Sau trồng 17 ngày, chiều cao cây bắp cải tăng lên khoảng 2cm, chiều cao cây biến thiên trong khoảng từ 9,6cm ở công thức bón phân trùn quế 500kg/ha
đến 11,5cm ở công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha. Công thức bón phân trùn quế 500kg/ha và 1000kg/ha không có sự sai khác so với công thức đối chứng.
-Sau trồng 24 ngày, chiều cao cây bắp cải cũng tăng lên khá nhanh ở các công thức. Mức bón phân trùn quế 2000kg/ha là cao nhất (14,8 cm), mức bón phân trùn quế 500kg/ha và 1000kg/hacó chiều cao tƣơng đƣơng nhau (13- 13,2cm) và thấp hơn so với công thức không bón phân trùn quế (13,7cm), mức bón phân trùn quế 1500kg/ha là 14,3 cm, thấp nhất là công thức bón phân trùn quế500kg/ha(13 cm).
-Từ 31 đến 38 ngày sau trồng, chiều cao cây bắp cải tiếp tục tăng lên và đạt cao nhất là 20,3cm ở công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha.
- Sau 45 ngày trồng chiều cao cây của công thức bón phân trùn quế 2000kg/hacó sự sai khác so với CTĐC. Chiều cao cây lớn nhất là công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha (22,3cm), công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha là 21cm và thấp nhất là công thức bón phân trùn quế 500kg/ha (19,2cm).
Nhƣ vậy bón phân giun quế có ảnh hƣởng đến chiều cao của cây bắp cải, ở các mức bón phân trùn quế từ 500-2000kg/ha chiều cao của cây bắp cải tăng dần.
Động thái tăng trƣởng chiều cao của cây bắp cải trong thắ nghiệm đƣợc biểu diễn cụ thể qua hình sau:
Hình 3.2. Ảnh hƣởng của các mức bón phân trùn quế đến động thái tăng trƣởng chiều cao của cây bắp cải trong thắ nghiệm.
3.1.4. Ảnh hưởng của phân giun quế đến động thái tăng trưởng đường kắnh tán của cây bắp cải.
Bộ lá có vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ quá trình sinh trƣởng, phát triển và tạo năng suất của cây trồng. Để thực hiện tốt vai trò của mình thì không chỉ có số lá mà đƣờng kắnh tán lá cũng quyết định một phần không nhỏ. Đƣờng kắnh tán lá cũng chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, trong đó có sự tác động của yếu tố dinh dƣỡng.
Đối với mỗi loại cây trồng khác nhau thì có tốc độ trải rộng đƣờng kắnh tán khác nhau. Và ở các giai đoạn khác nhau, điều kiện sinh trƣởng khác nhau cũng dẫn đến sự khác nhau về tốc độ trải rộng đƣờng kắnh tán. Từ kết quả quan sát và theo dõi đƣờng kắnh tán lá của bắp cải ở các mức bón phân trùn quế khác nhau chúng ta có đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân trùn quế tới động thái tăng trƣởng đƣờng kắnh tán của cây bắp cải
Đơn vị: cm
Công thức 10 ngày 17 ngày 24 ngày 31 ngày 38 ngày 45 ngày
CT1 20,6 27,1 33,7 42,7 54,8 64,8 CT2 19,8 26,5 31,3 39,7 51,7 61,7* CT3 20,0 26,5 32,0 40,4 53,1 63,0* CT4 22,6 28,8 35,3 45,5 56,4 66,3* CT5 23,5 29,7 35,7 45,2 56,3 66,2* LSD0,05 0,8 0,7 0,5 0,7 1,4 1,3 CV% 2,0 1,3 0,8 0,9 1,4 1,0 Qua bảng 3.4 ta thấy:
- Sau trồng 10-17 ngày: Đƣờng kắnh tán ở công thức bón phân trùn quế 500kg/ha và 1000kg/ha không có sự sai khác so với công thức đối chứng, công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có đƣờng kắnh tán cao nhất (29,7cm), công thức bón phân trùn quế 500kg/havà 1000kg/ha có đƣờng kắnh tán nhỏ nhất (26,5cm).
-Sau trồng 24 ngày: Đƣờng kắnh tán của các công thức dao động từ 31,3cm đến 35,7cm (Công thức bón phân trùn quế500kg/ha là 31,3cm và công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha:35,7cm).
-Sau trồng 31 ngày: Ở mức tin cậy 95%, công thức bón phân trùn quế 500kg/ha có đƣờng kắnh tán thấp nhất là39,7cm. Trong đó, đƣờng kắnh tán của công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha và2000kg/ha lớn hơn so với công thức không bón phân trùn quế.Công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha có đƣờng kắnh tán lớn nhất ( 45,5cm).
-Sau trồng 38 ngày: Đƣờng kắnh tán của các công thức dao động từ 51,7 đến 56,4cm(Công thức bón phân trùn quế500kg/ha là 51,7 và công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha là 56,4cm). Đƣờng kắnh tán ở các công thức đều lớn hơn đƣờng kắnh tán của công thức đối chứng (công thức 1) ở mức tin cậy 95%.
-Sau trồng 45 ngày: Đến thời điểm này thì đƣờng kắnh tán ở các công thức đều đạt đến đƣờng kắnh cực đại cuối cùng dao động từ 61,7cm (công thức bón phân trùn quế 500kg/ha) đến 66,3cm (Công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha). Đƣờng kắnh tán cuối cùng của cây bắp cải ở các mức bón phân trùn quế khác nhau thì khác nhau ở mức tin cậy 95%. Ở các công thức này thì công thức bón phân trùn quế 500-2000kg/ha đều có sự sai khác so với công thức đối chứng (công thức không bón phân trùn quế).
Nhƣ vậy tại các mức bón phân trùn quế khác nhau đƣờng kắnh tán của cây bắp cải là không giống nhau, đƣờng kắnh tán của cây bắp cải tăng dần từ mức bón phân trùn quế 500-1500kg/ha, nhƣng khi tăng mức bón phân trùn quế lên đến 2000kg/ha thì đƣờng kắnh tán của cây bắp cải không tăng nữa.
Động thái tăng trƣởng đƣờng kắnh tán của cây bắp cải đƣợc biểu diễn cụ thể qua hình sau:
Hình 3.3. Ảnh hƣởng của mức bón phân trùn quế đến tốc độ tăng trƣởng đƣờng kắnh tán của cây bắp cải tham gia vào thắ nghiệm
3.1.5.Ảnh hưởng của phân trùn quế đến động thái tăng trưởng đường kắnh bắp của cây bắp cải
Bắp cải là cây có bắp đƣợc hình thành từ sự cuộn chặt của các lá trong là sản phẩm thu hoạch chắnh. Do đó, đƣờng kắnh bắp là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình sinh trƣởng, phát triển của bắp cải. Nó có tƣơng quan chặt chẽ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của bắp cải. Để đạm bảo cho yếu tố phát triển đƣờng kắnh bắp phát triển tốt nó chịu ảnh hƣởng bởi từng giống, ngoài ra nó phản ánh rất lớn của chế độ chăm sóc và chịu sự tác động mạnh mẽ của yếu tố dinh dƣỡng. Qua việc tiến hành đo đƣờng kắnh bắp của bắp cải ở các công thức thắ nghiệm, tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của các mức bón phân trùn quế đến động thái tăng trƣởng đƣờng kắnh bắp của cây bắp cải
Đơn vị: cm
Công thức 60 ngày 70 ngày 80 ngày 90 ngày TH
CT1 6,5 9,3 12,5 15,5 16,8 CT2 5,8 8,6 11,9 15 16,1* CT3 6,4 8,9 12,3 15,5 16,7ns CT4 6,8 9,3 13,0 16,0 17,1ns CT5 7,1 9,7 14,0 17,5 18* LSD0,05 0,2 0,5 0,3 0,4 0,3 CV% 2,0 3,0 1,2 1,2 1,1
Qua bảng số liệu và kết quả phân tắch thống kê trong bảng 3.5 chúng ta thấy rằng, đƣờng kắnh bắp của bắp cải ở các công thức tăng dần theo thời gian sinh trƣởng.
- Từ lúc trồng cho đến 55 ngày sau trồng sự khác nhau về đƣờng kắnh bắp ở các mức bón phân vi sinh không có ý nghĩa.
- Sau trồng 60 ngày: Đƣờng kắnh bắp ở các công thức khác nhau ở mức tin cậy 95%. Trong đó, Đƣờng kắnh bắp của các công thức dao động từ 5,8cm đến 7,1 cm. Công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có đƣờng kắnh bắp lớn nhất (7,1cm). Công thức bón phân trùn quế500kg/ha có đƣờng kắnh bắp nhỏ nhất (5,8 cm).
- Sau trồng 70 ngày: Công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có đƣờng kắnh bắp lớn nhất (9,7cm) và công thức bón phân trùn quế 500kg/ha có đƣờng kắnh bắp nhỏ nhất (8,6cm).
- Sau trồng 80 ngày: đƣờng kắnh bắp ở các công thức đã có sự khác biệt rõ ràng, đƣờng kắnh bắp ở các công thức dao động từ 11,9cm đến 14cm. Trong đó công thức bón phân trùn quế500kg/ha có đƣờng kắnh nhỏ nhất và công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có đƣờng kắnh lớn nhất.
- Sau trồng 90 ngày: đƣờng kắnh bắp của các công thức dao động từ 15cmđến 17,5cm, trong đó công thức bón phân trùn quế 500kg/ha có đƣờng kắnh nhỏ nhất và công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có đƣờng kắnh quả lớn nhất.
- Thu hoạch: So sánh sự khác nhau của từng công thức với nhau và với công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%, ta thấy: công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có đƣờng kắnh bắp lớn nhất (18cm) và có sự sai khác so với công thức đối chứng. Đƣờng kắnh bắp của công thức bón phân trùn quế 500- 1000kg/ha tại thời điểm thu hoạch thấp hơn công thức đối chứng (công thức không bón phân trùn quế).
Nhƣ vậy, ở các mức bón phân trùn quế 500-2000kg/ha có sự khác nhau về đƣờng kắnh bắp của bắp cải, trong đó công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha và 2000kg/ha cho đƣờng kắnh bắp lớn hơn công thức đối chứng.
Động thái tăng trƣởng đƣờng kắnh bắp của bắp cải đƣợc thể hiện cụ thể hơn qua hình:
Hình 3.4. Ảnh hƣởng của các mức bón trùn quế đến sự biến động về đƣờng kắnh bắp của cây bắp cải trong thắ nghiệm.
3.1.6.Ảnh hưởng của phân trùn quế đến động thái tăng trưởng chiều cao bắp của cây bắp cải.
Cũng giống nhƣ đƣờng kắnh bắp thì chiều cao bắp bắp cải là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất của nó. Để đảm bảo cho yếu tố phát triển
chiều cao bắp phát triển tốt, nó chịu ảnh hƣởng bởi từng giống, ngoài ra nó phản ánh rất lớn của chế độ chăm sóc. Qua việc tiến hành đo chiều cao bắp của bắp cải ở các công thức thắ nghiệm, tôi thu đƣợc kết quả nhƣ bảng sau:
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân trùn quế tới động thái tăng trƣởng chiều cao bắp cây bắp cải
Đơn vị: cm
Công thức 60 ngày 70 ngày 80 ngày 90 ngày Thu hoạch CT1 4,0 6,8 9,4 11,3 12,5 CT2 3,3 6,4 8,8 10,6 11,7* CT3 3,9 6,8 9,2 11,0 11,9* CT4 4,1 6,9 9,5 11,4 12,5ns CT5 5,1 7,1 10,5 12,2 13,4* LSD0,05 0,3 0,3 0,5 0,3 0,4 CV% 3,7 2,6 2,6 1,3 1,6
Qua bảng số liệu và kết quả phân tắch thống kê trong bảng 3.6 chúng ta thấy:
- Sau trồng 60 ngày, chiều cao bắp bắp cải ở các công thức có sự khác biệt. Chiều cao quả ở các công thức bón phân trùn quế 1000kg/ha và 1500kg/ha là tƣơng đƣơng nhau ở độ tin cậy 95% (Công thức bón phân trùn quế 1000kg/ha là 3,9cm và 1500kg/ha là 4,1cm), nhỏ hơn chiều cao bắp ở công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha (5,1cm). Và công thức bón phân trùn quế 500kg/ha có chiều cao bắp nhỏ nhất (3,3cm).
- Sau trồng 70 ngày, chiều cao bắp ở các công thức tăng khá nhanh. Chiều cao bắp của công thức bón phân trùn quế 500kg/ha là thấp nhất (6,4cm). Công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có chiều cao bắp lớn nhất (đạt 7,1cm).
- Sau trồng 80 ngày: chiều cao bắp ở các công thức dao động từ 8,8 đến 10,5cm, trong đó công thức bón phân trùn quế500kg/ha có chiều cao nhỏ nhất (8,8cm), công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha là lớn nhất (10,5cm).
- Sau trồng 90 ngày: Công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha có chiều cao bắp lớn nhất (12,2cm) và công thức bón phân trùn quế 500kg/ha có chiều cao bắp nhỏ nhất (10,6cm). Công thức không bón phân trùn quế có chiều cao bắp lớn hơn công thức bón phân trùn quế 500kg/ha và 1000kg/ha.
- Thu hoạch, chiều cao bắp tăng đạt 13,4cm ở công thức bón phân trùn quế 2000kg/ha, công thức bón phân trùn quế 500kg/ha vẫn có chiều cao bắp bé nhất (11,7cm). Các công thức bón phân trùn quế 500kg/ha và 1000kg/ha có chiều cao bắp tƣơng đƣơng nhau và bé hơn công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha và 2000kg/ha. Công thức bón phân trùn quế 1500kg/ha không có sự sai khác so với