Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân trùn quế cho cây bắp cải (Brassica oleracea) theo hướng sản xuất rau an toàn tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 37 - 40)

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Các chỉ tiêu theo dõi

2.5.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển

- Thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cây bắp cải.

- Thời gian từ trồng đến bén rễ hồi xanh (ngày), trải lá bàng, hình thành bắp, đạt kắch thƣớc thu hoạch.

Theo dõi 5 cây/1 lần nhắc lại, sau đó lấy trung bình 3 lần nhắc lại, thời gian đo đếm 7 ngày/lần.

- Chiều cao cây: Đo từ gốc sát mặt đất tới chỗ cao nhất của cây, bắt đầu từ ngày thứ 10 sau trồng. Theo dõi cho đến khi cây cuốn bắp.

- Động thái ra lá, số lá: Đếm số lá trên các cây đã đo chiều cao từ ngày thứ 10 sau trồng cho đến khi cây cuốn bắp.

- Đƣờng kắnh tán: Đo phần rộng nhất của tán cây. Theo dõi 5 cây/1 lần nhắc lại, sau đó lấy trung bình 3 lần nhắc lại, thời gian đo đếm 7 ngày/lần đến khi cây cuốn bắp.

- Tốc độ sinh trƣởng bắp (đƣờng kắnh bắp): Đo ở phần đƣờng kắnh to nhất của bắp và chiều cao của bắp.

2.5.2. Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất.

- Khối lƣợng cây (kg): nhổ cả rễ, rũ bỏ đất, giữ nguyên cả gốc và lá già đem cân.

- Khối lƣợng thƣơng phẩm (kg): khi bắp đã cuốn chặt, chặt phần bắp, loại bỏ lá già, lá không ăn đƣợc rồi đem cân (Cân 5 cây/ô, rồi lấy trung bình 3 lần nhắc lại.)

-Tỷ lệ bắp bị nứt (%) = số bắp bị nứt/ tổng số củ điều tra.

- Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = Năng suất TB bắp x mật độ x 10000m2 - Năng suất thực tế (tấn/ha) = (Năng suất ô thắ nghiệm x 10000m2)/10m2

2.5.3. Chỉ tiêu chất lượng bắp

- Độ chặt của bắp: Tắnh theo công thức: P = G / (H x D2 x 0,523) Trong đó: P là độ chặt của bắp ( P càng cao bắp càng chặt)

G là khối lƣợng bắp (g) H là chiều cao bắp (cm) D là đƣờng kắnh bắp

0,523 là hệ số quy đổi từ thể tắch hình trụ sang hình cầu - Chất lƣợng cảm quan

+ Đánh giá về màu sắc + Đánh giá mẫu mã

+ Đánh giá vị

+ Đánh giá độ cứng

2.5.4. Mức độ chống chịu sâu bệnh hại (QCVN 01 Ờ 169: 2014/BNNPTNT)

- Sâu hại

+ Sâu xanh bƣớm trắng + Sâu tơ

Tắnh mật độ sâu hại theo công thức: Tổng số sâu điều tra

Mật độ sâu hại = (con/m2)

Tổng số m2 điều tra - Bệnh hại + Bệnh Thối nhũn + Bệnh lở cổ rễ Tắnh theo công thức: [(N1 x 1) + (N2 x 2) + ...+ (Nn x n)] Chỉ số bệnh/chỉ số hại (%) = x 100 N x 9 Trong đó: N1 là số lá bị bệnh cấp 1 N2 là số lá bị bệnh cấp 2 ... Nn là số lá bị bệnh cấp n 9 là cấp bệnh cao nhất + Bệnh lở cổ rễ Tắnh theo công thức: Số cây bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số cây điều tra

2.5.5. Sơ bộ tắnh hiệu quả kinh tế (trên 1 ha)

- Tổng chi = chi phắ vật tƣ + tiền công lao động + các chi phắ khác - Giá sản xuất = Tổng chi/năng suất

- Lãi thuần = tổng thu - tổng chi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân trùn quế cho cây bắp cải (Brassica oleracea) theo hướng sản xuất rau an toàn tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)