.8 Kết quả thử nghiệm phác đồ

Một phần của tài liệu Một số chuyển biến lâm sàng, sinh hóa sinh lý máu của chó mắc bệnh viêm phổi và hiệu quả điều trị tại phòng khám 295 (Trang 57 - 71)

Qua kết quả điều trị của 2 phác đồ tôi có nhận xét: Cả 2 phác đồ điều trị đều

cho kết quả điều trị cao (100% khỏi bệnh). Nhưng ở phác đồ 1 cho hiệu quả điều trị cao hơn và thời gian điều trị ngắn hơn cụ thể:

Thuốc kháng sinh Flofenicol số con khỏi là 100%, thời gian điều trị trung bình ngắn 5 ngày. Thuốc gentamycin cho hiệu quả điều trị thấp hơn ở cùng thời gian điều trị là 4 ngày, số con khỏi là 7/10 chiếm 70%; tuy nhiên đến ngày thứ 6 thì tỷ lệ khỏi cũng đạt 100%.

Kết quả được thể hiện qua biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ con khỏi bệnh

0 20 40 60 80 100 120

Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6

T lệ( %) Phác đồ 1 Phác đồ 2 Lô điều trị Số con điều trị (n)

Thời gian khỏi bệnh (ngày) Ngày thứ 3 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5 Ngày thứ 6

(72 giờ) (96 giờ) (120 giờ) (180 giờ) Số con (n) Tỷ lệ (%) Số con (n) Tỷ lệ (%) Số con (n) Tỷ lệ (%) Số con (n) Tỷ lệ (%) Phác đồ 1 n = 10 5 50 7 70 10 100 Phác đồ 2 n = 10 3 30 5 50 7 70 10 100

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

1. Chó bị viêm phổi thường có biểu hiện lâm sàng là hắt hơi, chảy nước mũi, ho, thở khó, tần số hô hấp tăng, nghe phổi có âm ran và âm cọ màng phổi.

2. Chỉ tiêu lâm sàng của chó mắc bệnh viêm phổi: thân nhiệt là: 39,83 ± 0,300C; tần số hô hấp là: 57,50 ± 2,59 lần/phút; tần số tim đập là: 132,08 ± 3,08lần/phút.

3. Số lượng hồng cầu tăng lên 8,02 ± 0,63 triệu/mm3; tỷ khối huyết là: 40,88 ± 3,55%; thể tích trung bình của hồng cầu: 62,96 ± 1,45mm3. Các chỉ tiêu về huyết sắc tố thay đổi cụ thể là: Hàm lượng huyết sắc tố là: 18,62 ± 0,81g%; nồng độ huyết sắc tố trung bình là: 39,39 ± 0,95g%; lượng huyết sắc tố trung bình là: 23,68 ± 1,18pg.

4. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó viêm phổi thay đổi rõ so với chó khỏe mạnh. Cụ thể: số lượng bạch cầu là: 18,85± 1,20 nghìn/mm3; bạch cầu trung tính là: 71,38 ± 2,62%; bạch cầu lâm ba cầu: 18,76 ± 1,65%; bạch cầu đơn nhân lớn: 3,38 ± 0,86%.

5. Trong tình trạng bệnh lý, gây rối loạn các chức năng của cơ thể, giảm hàm lượng đường huyết: 3,88 ± 0,32mmol/l; thay đổi các chỉ số gan, thận như: hàm lượng Ure là: 11,26 ± 0,82mmol/l; hàm lượng Creatinin máu là: 146,18 ± 8, 94µmol/l ; hàm lượng SGOT và GPT lần lượt là : 112,48 ± 4,01 u/l và 67,61 ± 0,92 u/l.

6. Cả 2 phác đồ điều trị đều cho kết quả điều trị cao (100% khỏi bệnh). Nhưng ở phác đồ sử dụng Flofenicol và thuốc bổ trợ cho thời gian điều trị ngắn hơn.

5.2 Đề nghị

Do thời gian thực tập không dài để thực hiện hết các nội dung, nên để hiểu sâu hơn về bệnh viêm phổi có thể nghiên cứu sâu hơn về:

- Xác định vai trò của từng loại vi khuẩn trong quá trình phát sinh và phát triển của bệnh viêm phổi, cần xác định động lực của từng loại đối với động vật thí

nghiệm để khẳng định vai trò của từng loại vi khuẩn.

Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu

Hình 1: Chó khó thở(há mồm thở) Hình 2: Chảy dịch mũi( dịch vàng)

Hình 3: Dịch mắt, mũi đặc quanh Hình 4: Chó mệt mỏi, bỏ ăn, ủ rũ khóe mắt và mũi chó mắc bệnh

Hình 5: Kiểm tra nhiệt độ qua Hình 6: Nghe phổi, nhịp tim trực tràng

Hình 9: Ghi chép kết quả theo dõi TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

2. Nguyễn Thị Dung (2013), “Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó và ứng dụng tia hồng ngoại trong điều trị bệnh

3. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1997), Bệnh trâu bò ở Việt Nam và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

4. Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006),

“Kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho chó”, NXB Lao Động Xã Hội

5. Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lý học động vật và người, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Nam (2006), Bệnh lý học hệ hô hấp, Bài giảng cao học chuyên ngành thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

7. PhạmThị Cẩm Nhung (2008), “Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó và hiệu quả điều trị”.

8. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

9. Lê Văn Thanh (2010), “Khảo sát tình hình mắc bệnh trên đàn chó nghiệp vụ của Trường 24 và thử nghiệm điều trị bệnh viêm phổi”.

10.Phạm Ngọc Thạch (1999 – 2001), “Một số chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng của chó bị viêm ruột ỉa chảy”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa

Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông nghiệp.

11.Phạm Ngọc Thạch (2001), Cẩm nang nuôi chó, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 12.Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng (2006), Giáo trình chẩn đoán lâm sàng

thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

13.Phạm Ngọc Thạch (2007), Bệnh ở đường hô hấp, Bài giảng cao học chuyên ngành thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

14.Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Trúc, Đặng Thế Huỳnh, Đặng Văn Hạnh (1978) “Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc” NXB Nông Nghiệp.

15.Đỗ Đức Việt, Trịnh Thị Thơ Thơ (1997), “Một số chỉ tiêu huyết học chó”,

Tập san khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

16.Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

2. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

1. Anderson A.C and Gree (1958), Normal values in blood morphlogy Veternary htôiatocoit.

2. Angarano, D.W and MacDonal, J.M (1992), Immunotherapy in canine atopy. In: Current Veterinary therapy XI (Eds R.W. Kirk and J.D Bonaguna). W.B.Saunders, Philadelphia, pp.505 – 508.

3. Allen BV and Frank CJ (1986), Hatôiatological changs in 22 ponies beore and during an infaction with equine influenza, Equine Vet J 18 (2):93. 4. Blood, DC, Henderson, O.M and handerson, J.A (1985), A text book of the

desease of cattle, sheeps, pigs, goats and horses (pneumonia, pp. 38-330), 6th Edition, Reprinted 1985.

5. Boiton A.M, Cloud P and Heap P (1985), “Enzotic pneumonia of pigs in South Australia - factors relating to incidence of disease”, Austr Vet, 62, pp. 98 - 101.

6. Cohen A.V, Gold W.N (1975), “Defense Mechanism of lung”

7. Collier J.K and Rosson C.F (1964), “Microflora of Apparently healthy lung tissue of cattle” A.J.V.R, 25, pp. 391 - 392.

8. Curtis, C.F, Evans, H.and Loyd, D.H (1996), Investigation of the reproductive and gowth hormone status of dogs affected by idiopathic recurrent flank alopecia. Journal of small animal practive 37, 417 - 422. 9. Happer Row (1990), Microbiolory. Copyright 1990 by J.B.Lippincott

company

10.Lea and Febiger (1986), Schalm verternary htôiotogy.

11.New housse. M (1976), “Lung defense Mechannisms”,N.EngI.J.Med, 295, pp. 990 - 1045.

12.Robert M. Jacobs, Jonh H.lunsden and William Verman (1996), Canine and feline referance values.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài ... 1

1.2 Mục tiêu của đề tài ... 2

1.3 Ý nghĩa đề tài ... 2

1.3.1 Ý nghĩa khoa học ... 2

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ... 2

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ... 3

2.1 Bệnh lý đường hô hấp ... 3

2.1.1 Vài nét về giải phẫu đại thể, vi thể phổi của chó ... 3

2.1.1.1 Giải phẫu đại thể ... 3

2.1.3.2 Giải phẫu vi thể. ... 5

2.1.2 Khát quát chức năng hô hấp ... 6

2.1.3 Rối loạn chức năng hô hấp ... 10

2.1.4 Bệnh viêm phổi ... 12

2.1.4.1 Viêm phổi phổi ... 12

2.1.4.2 Viêm phổi thuỳ ... 13

2.1.5 Một số vi khuẩn thường gặp trong đường hô hấp ... 14

2.1.5.1. Vi khuẩn Pasteurella ... 16

2.1.5.2. Vi khuẩn Streptococcus ... 16

2.1.5.3. Vi khuẩn Staphylococcus ... 17

2.2 Máu và một số nghiên cứu về máu của chó ... 18

2.2.1 Chức năng của máu ... 18

2.2.2 Thành phần của máu ... 19

2.2.3 Đặc tính của máu ... 19

2.2.4. Một số nghiên cứu về máu chó ... Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Rối loạn của máu trong trường hợp bệnh lý ... 19

2.2.5.1. Sự thay đổi về khối lượng của máu ... 19

2.2.5.2. Rối loạn hồng cầu và bạch cầu. ... 20

2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài. ... 21

2.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài. ... 21

CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ... 25

3.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu ... 25

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu ... 25

3.1.2 Địa điểm nghiên cứu ... 25

3.2 Nội dung nghiên cứu ... 25

3.3 Nguyên vật liệu ... 25

3.4 Phương pháp nghiên cứu ... 25

3.4.1 Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng ở chó mắc bệnh viêm phổi ... 25

3.4.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng (thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch) ... Error! Bookmark not defined. 3.4.3 Phương pháp theo dõi phổi chó mắc bệnh qua hình ảnh ... 26

3.4.4 Phương pháp theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở chó viêm phổi ... 26

3.4.4.1 Tiến hành lấy mẫu và bảo quản mẫu máu xét nghiệm ... 26

3.4.4.2 Theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý máu ở chó viêm phế phổi ... 27

3.4.4.3 Theo dõi một số chỉ tiêu sinh hóa máu ở chó viêm phổi ... 28

3.4.4 Phương pháp tiến hành điều trị thử nghiệm. ... 29

3.4.4.1 Xác định độ mẫn cảm với một số kháng sinh ... 29

3.4.4.2 Tiến hành điều trị thử nghiệm ... 30

2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu ... 32

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 33

4.1 Biểu hiện lâm sàng của chó mắc bệnh viêm phổi. ... 33

4.2 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở chó viêm phổi ... 35

4.3 Kết quả chụp X- quang phổi chó mắc bệnh viêm phổi ... 38

4.4 Một số chỉ tiêu sinh lý máu ... 39

4.4.1 Một số chỉ tiêu về hồng cầu ... 39

4.4.2 Một số chỉ tiêu về huyết sắc tố (hemoglobin) ... 42

4.4.3 Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ... 44

4.5 Một số chỉ tiêu sinh hóa máu ... 47

4.5.1 Hàm lượng đường huyết ở chó bị viêm phổi ... 49

4.5.3 Hàm lượng Creatinine máu ... 50

4.5.4 Hàm lượng men gan ALT và AST trong máu ... 50

4.6 Kết quả điều trị thử nghiệm. ... 51

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ... 54

5.1 Kết luận ... 54

5.2 Đề nghị ... 54

Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu... 56

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

FPV Feline Panleukopenia Virus ( vi rút gây bệnh

giảm bạch cầu mèo)

ADTA Ethylene diamin tetraacetic acid – chất chống đông máu. WBC Số lượng bạch cầu H High - Mẫn cảm cao I Intermediate - Mẫn cảm trung bình R Resistant - Kháng RBC Số lượng hồng cầu HCT Tỷ khối huyết cầu

MCV Thể tích trung bình của hồng cầu BC Bạch cầu

BC Mono Bạch cầu đơn nhân lớn AST(SGOT) Chỉ số men gan

ALT(GPT) Chỉ số men gan PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ Th.S Thạc sĩ

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Thông số các chỉ tiêu sinh lý máu chó (chó khoẻ) ... 28

Bảng 3.2 Thông số các chỉ tiêu sinh hoá máu chó (chó khoẻ) ... 29

Bảng 3.3 Bảng đánh giá đường kính vòng vô khuẩn ... 30

Bảng 4.1 Những biểu hiện lâm sàng của chó viêm phổi ... 33

Bảng 4.2 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở chó viêm phổi ... 37

Bảng 4.3 Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình của hồng cầu ở chó viêm phổi ... 41

Bảng 4.4 Hàm lượng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố trung bình và lượng huyết sắc tố trung bình ở chó mắc viêm phổi ... 43

Bảng 4.5. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó viêm phổi ... 46

Bảng 4.6 Hàm lượng đường huyết, Urê, Creatinin máu, AST(SGOT), ALT(GPT)... 48

Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm ... 51

Một phần của tài liệu Một số chuyển biến lâm sàng, sinh hóa sinh lý máu của chó mắc bệnh viêm phổi và hiệu quả điều trị tại phòng khám 295 (Trang 57 - 71)