Định hớng thơng mại dệt may Việt Nam EU:

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 46 - 54)

Trên cơ sở Hiệp định khung giữa Việt Nam và EU ký kết vào tháng 7 năm 1995:

các bên cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi thơng mại giữa hai bên và cải thiện tiếp

thị tới mức cao nhất có thể đợc. Các bên trong khuôn khổ hiện hành của luật pháp và thể lệ của mỗi bên cam kết thực hiện chính sách nhằm cải thiện cách thức thâm nhập cho sản phẩm của mình vào thị trờng của nhau, hai bên sẽ dành cho nhau các điều kiện thuận lợi nhất về nhập khẩu và xuất khẩu và thoả thuận xem xét cách thức biện pháp nhằm loại bỏ

hàng rào thơng mại giữa hai bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan …”hai bên đã có rất

nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi nhằm thúc đẩy thơng mại ngành dệt may

Dựa trên sự phân tích thực trạng thơng mại với EU trong lĩnh vực dệt may và Hiệp định dệt may Viềt Nam – EU giai đoạn 1998- 2000 , hoạt động buôn bán hàng dệt may với

EU trong thời gian tới sẽ đợc tăng cờng theo các hớng sau :

- Mục tiêu cơ bản của ngành dệt may Việt Nam đối với thị trờng EU vẫn là : phấn đấu

nâng cao sản phẩm cải tiến mẫu mã đáp ứng đợc đúng thị hiếu cuẩ ngời tiêu dùng tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trờng EU tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu , hạn chế việc khai thác sản

phảm bằng hình thức gia công thuần tuý , gia tăng hình thức mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm .

- Việc xuất khẩu vào EU những sản phẩm liệt kê tại phụ lục II(Hiệp định dệt may Việt

Nam –EU giai đoạn 1998 – 2000) đợc tăng cờng , nhng phải đợc hạn chế tốt số lợng đơc EU ấn định cho hàng năm . Trong việc phân bố quota xuất khẩu vào EU , các cơ quan hữu quan

của Việt Nam sẽ không phân biệt đối xử với các công ty do các nhà đầu t EU sở hữu một

phần hay toàn bộ đang hoạt động tại Việt Nam .

- Việc quản lý hạn ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU có những điểm khác biệt so với các năm trớc . Tổng lợng hạn ngạch do EU ấn định sẽ đợc chia làm 3 phần đợc phân bố cho

các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang EU làm bằng vải sản xuất trong nớc , phần

còn lại sẽ cho đấu thầu nhằm giảm cơ chế xin cho và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự

vận động trong cơ chế thị trờng .

- Trong trờng hợp cần thiết , Liên bộ Thơng mại và Bộ công nghiệp sẽ sử dụng trớc

một phần quota của năm kế tiếp ấn định tại phụ lục II ( Hiệp định dệt may Việt Nam – EU

giai đoạn 1993-1997 ) cho mỗi chủng loại sản phẩm tới mức 5% quota của năm thực hiện .

Tất nhiên , phần sử dụng trớc phải trừ vào lợng quota ấn định cho năm kế tiếp đó , số lợng

quota không sử dụng hết của năm trớc sẽ đợc chuyển sang cho năm kế tiếp đối với mỗi

chủng loại tới mức 7% quota cụ thể của năm thực hiện .

- Các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trờng EU đợc phép chuyển

giao giữa các chủng loạI 4,5,6,7,8 nhng chỉ giới hạn ở mức 7% quota của chủng loại đợc

chuyển đổi . Có thể chuyển sang bất kỳ loại nào thuộc các nhóm 2, 3, 4, 5 từ bất kỳ chủng

loại

nào thuộc các nhóm 1, 2, 3, 4, 5 tới mức 7% quota của chủng loại đợc chuyển tới .

3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thơng mại Việt Nam-EU trong lĩnh vực dệt

may .

Tăng cờng khai thác thị trờng EU là một trong những mục tiêu của ngành dệt may

Việt Nam góp phàn làm cho ngành dệt may phát huy vai trò là những công nghiệp xuất khẩu

chủ lực . Tuy nhiên qua phân tích thực trạng thơng mại Việt Nam – Eu trong lĩnh vực dệt

rất khó tính đối với hàng may mặc liên kết giữa các quốc gia Châu Âu rất chặt chẽ cạnh tranh

trên thị trờng găy gắt … trong khi khả năng của chúng ta lại có hạn chế : Thiếu vốn , công

nghệ lạc hậu … do đó sản phẩm của chúng ta chất lợng cha cao , mẫu mã không phong phú . Vì vậy ngành dệt may Việt Nam cần phảI có hệ thống biện pháp phù hợp từ tầm vĩ mô đến vi

mô thì mới có thể khai thác đợc thị trờng EU .

3.3.1.Tăng cờng quan hệ kinh tế đối ngoại :

Trong các thể chế của Liên minh Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu là cơ

quan phụ trách kinh tế đối ngoại . Chính vì thế muốn mở rộng quan hệ với Eu nói chung

và trong lĩnh vực dệt may nói riêng, chúng ta cần tăng cờng quan hệ với Uỷ ban Châu Âu.

Mặt khác, để hoà nhập vào thị trờng EU, đIều quan trọng là chúng ta cần phảI xác định đợc

“cầu nối” trong quan hệ với EU. Trong tất cả các mối quan hệ giữa chúng ta với các quốc gia

thành viên của EU thì mối quan hệ Việt- Pháp là lâu dàI và sâu sắc nhất. Với những tiềm năng kinh tế và ảnh hởng của Pháp trên thị trờng quốc tế, thực sự là “cầu nối” Việt Nam và EU. Pháp có ảnh hởng lớn lạI nằm trong nhiều khối liên minh, vì vậy, chúng ta cần có các

mối quan hệ Việt- Pháp ngày càng có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phảI có

những chính sách riêng đối với Pháp.

Một cầu nối khác không kém phần quan trọng là thông qua ASEAN. Với t cách là một thành viên đầy đủ ASEAN, chúng ta cần khai thác những lợi ích của các phơng tiện và các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ hợp tác EU-ASEAN. NgoàI ra, để hàng dệt may Việt Nam có đủ sức cành tranh với các đối thủ khác thị trờng EU, Việt Nam cần xúc tiến mạnh

mẽ việc gia nhập WTO, đặc biệt là khi Hiệp định đa sợi đã đợc thay thế bằng Hiệp định về

hàng dệt may. Để thấy đợc sự cần thiết của việc gia nhập WTO đối với hoạt động xuất khẩu

hàng dệt may sang thị trờng EU.

Theo MFA, các nớc nhập khẩu có thể thông qua các thoả thuận song phơng hoặc

trong trờng hợp không đI đến thoả thuận song phơng có thể đơn phơng thiết lập hạn ngạch

nhập khẩu hàng dệt may đối với từng nớc xuất khẩu và mức tăng của hạn ngạch thay đổi tuỳ

theo mỗi nớc. Nh vậy, MFA đIều tiết buôn bán hàng dệt may không tuân thủ nguyên tắc

Ngời ta cho rằng MFA đã làm biến dạng hình thức buôn bán và sản xuất các sản

phẩm dệt may, các nớc đợc hởng lợi trong buôn bán quốc tế hàng dệt may là các nớc công

nghiệp phát triển.

Năm 1994, trong khuôn khổ vòng đàm phán Urugoay của WTO. Hiệp định về

hàng dệt may (ATC) ra đời. Theo ATC hàng dệt may sẽ đợc hội nhập dần dần theo các quy

tắc thông thờng của GATT, chấm dứt trờng hợp ngoạI lệ trong kinh doanh các sản phẩm dệt

may nh quy định của MFA. Các thoả thuận về hạn chế số lợng trớc đây giữa các nớc xuất

khẩu và nhập khẩu sẽ đợc hạn chế loạI bỏ dần dần, thời gian cho việc này kéo dàI trong 10

năm, đợc chia thành các giai đoạn: Từ ngày 1/1/1995 đến 31/12/1997: 16% tổng khối lợng

hàng dệt may nhập khẩu trong năm 1990, sẽ không bị hạn chế về số lợng trong buôn bán

hàng dệt may giữa các nớc xuất khẩu và nhập khẩu. Từ ngày 1/1/1998 đến 31/12/2000, tơng

tự là 17%. Từ 1/1/2001 đến 31/12/2004 là 18%. Từ 1/1/2005 là tất cả các số lợng hàng còn lại.

Trong từng giai đoạn, mỗi nớc nhập khẩu có quyền chọn bất kì một sản phẩm nào trong 4 loạI: sợi, vảI, sản phẩm dệt và quần áo may sẵn để đa vào danh mục buôn bán không

hạn chế số lợng. Đối với những sản phẩm buôn bán , theo hạn chế về số lợng các nớc áp

dụng phảI chứng minh đợc các sản phẩm này đang làm thiệt hạI nghiêm trọng đến sản xuất

các sản phẩm tợng tự ở trong nớc. ACT là một kết quả rất quan trọng của vòng đàm phán

Urugoay. Hiệp định ACT sẽ làm tăng khả năng tiếp cận thị trờng nớc ngoàI cho các nhà sản

xuất hàng dệt may, hứa hẹn tăng việc làm và cơ hội kinh doanh cho các nớc đang phát triển.

Chính vì thế, Việt Nam cần xúc tiến việc gia nhập WTO để đợc hởng các tiến bộ của ATC và

có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trờng EU.

3.3.2. CảI cách hệ thống để đẩy mạnh xuất khẩu.

Việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu vừa qua của Nhà nớc đã tạo ra một môI trờng bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Thuế doanh thu đánh trùng lặp nhiều

lần đối với giá trị sản phẩm. Ví dụ, doanh nghiệp may phảI chịu thuế doanh thu trên giá trị

mà doanh nghiệp phảI từ doanh nghiệp khác để sản xuất, trong khi đó, phân xởng may của

một doanh nghiệp dệt dùng vảI của doanh nghiệp mình thì không phảI tính thuế. Do đó,

nhiều doanh nghiệp dệt đã mở thêm phân xởng may ngoàI mục đích tạo công ăn việc làm cho công nhân còn vì lí do tránh bị đánh thuế trùng lặp nh doanh nghiệp may. Vì vậy chi phí

sản phẩm may mặc của doanh nghiệp may cao hơn phân xởng may của doanh nghiệp dệt,

gây ra tình trạng cạnh tranh không bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Khi áp dụng thuế giá trị gia tăng thì khắc phục đợc đIều này, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sẽ giảm do nỗ lực

của từng doanh nghiệp chứ không phảI do cơ chế tính thuế.

Tuy nhiên chính sách thuế đối với sản phẩm dệt may của chúng ta cũng còn rất

nhiều bất cập. Cách đánh thuế vào nguyên liệu là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU, tỉ lệ sản phẩm gia công

chiếm 80%. Đối với doanh nghiệp may, nếu dùng vảI nội, phảI bỏ vốn ra để mua vảI vừa

phảI chịu mấy lần tính thuế ( thuế sợi, vảI mộc, vảI thành phẩm…), còn trong phơng pháp

gia công, hiện nay doanh nghiệp may dùng tất cả các nguyên liệu phụ của đối tác EU và không phảI chịu thuế (tạm nhập, táI xuất).

Trớc tình hình đó, nên miễn giảm thuế cho các sản phẩm dùng nguyên liệu trong

nớc giảm thuế với vảI sản xuất bằng thiết bị mới… NgoàI ra cần phảI xem xét lạI thời hạn 90 ngày đối với nhập nguyên vật liệu và táI xuất của ngành may. Bởi lẽ từ khâu kí kết hợp đồng,

mua nguyên liệu, sản xuất và xuất khẩu khó thực hiện trong thời gian đó, tuy nhiên nếu kéo

dàI thời hạn với hàng tạm nhập và táI xuất thì nớc có thể bị thất thu về thuế nhng thời hạn

này cũng phảI đủ để không gây khó khăng cho các doanh nghiệp gia công. Theo các chuyên gia thì thời hạn lí tởng là t 120 ngày đến 180 ngày.

3.3.3. Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong nớc.

Để thực hiện đợc mục tiêu về diện tích và sản lợng các loạI nguyên liệu. Đến năm

2010, diện tích trồng bông là 100.000 hécta, dâu tằm là 40.000 hecta, sản lợng bông xơ là

60.000 tấn, trong khi diện tích trồng các loạI cây nguyên liệu này đang có sự suy giảm

nghiêm trọng năng suất thấp do không có giống mới, thiết bị cộng nghệ để thu hoạch và chế

biến lạc hậu thì quả là khó khăn. Để mục tiêu này mang tính khả thi, Tổng công ty dệt may

Việt Nam cần phối hợp các bộ ngành tổ chức hội nghị với các địa phơng để xác định quỹ đất

thực có cho sự phát triển của cây bông, cây dâu nhằm gắn kết quy hoạch ngành với quy hoạc

vùng lãnh thổ, xây dựng và đIều hành kế hoạch giữa bông nhập khẩu và bông sản xuất trong

nớc.

Nhà nớc cần phảI có những chính sách tiến dụng u đãI để tạo nguồn vốn cho ngời nông dân để họ đầu t cho giống mới và các máy móc thiết bị trong khâu thu hoạch. Mặt khác,

các doanh nghiệp dệt cần có kế hoạch thu mua bông, tơ cụ thể nhằm đảm bảo sự ổn định giá

cả và thị trờng cho ngời sản xuất. NgoàI ra cho đến năm 2005, nhu cầu về tơ sợi tổng hợp

cũng rất lớn: xơ PE 90.000 tấn, sợi PETEX hơn 1000 tấn trong khi đó cho tới nay mới chỉ có

nhà máy dệt Hualon do Malaysia đầu tở Đồng Nai sản xuất đợc tơ sợi tổng hợp và khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đI vào hoạt động thì việc sản xuất xơ PE có triển vọng. Nhng nhìn chung vẫn rất thấp, chính vì thế chúng ta cần phảI có những biện pháp để thu hút vốn đầu t

vào lĩnh vực này.

3.3.4. Nghiên cứu triển khai và đào tạo nhân lực.

Biện pháp này chú trọng đến các hớng chính sau:

+ Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lí, kĩ thuật và công nhân lành nghề. Lập kế

hoạch và triển khai việc đào tạo lạI và cập nhập thông tin cho các cán bộ chủ chốt. Có cơ chế

gắn kết Viện- Trờng- Doanh nghiệp trong nghiên cứu- đào tạo và triển khai một cách có hiệu

quả.

+ Củng cố Viện mẫu thời trang thành một cộng cụ mạnh và nghiên cứu ứng dụng phát triển ngành. Trang bị phòng thí nghiệm cho Viện

và phân viện kinh tế- kĩ thuật dệt- may để xin nhà nớc bổ sung chức

năng kiểm định quốc gia về hàng dệt may.

3.3.5.Đẩy mạnh phơng thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm.

Nh đã trình bày ở những phần trớc, kim ngạch xuất khảu hàng dệt

may sang EU trong những năm qua rất khả quan, nhng phơng thức

gia công thuần tuý lạI chiếm một tỉ lệ rất lớn 80% trong kim ngạch

xuất khẩu. Mặc dù trong giai đoạn đầu phơng thvs này đac giảI

quyết một số lợng lao động lớn, giúp doanh nghiệp dệt may Việt

Nam bớc đầu tập dợt tìm hiểu về thi trờng EU, đa về cho đất

cả, sức mua, tâm lí tiêu dùng, sự biến đổi sở thích…) ta không nắm

đợc. Phơng thức này cũng hạn chế sự năng đọng của các doanh

nghiệp dệt may kinh doanh theo kiểu “ ngồi buôn” chứ không phảI

“đI buôn”. Các doanh nghiệp ngồi tạI chỗ chờ khách đến rồi chạy đI

xin hạn ngạch tơng đối phổ biến ở các doanh nghiệp dệt may Việt

Nam.

Vì thế, để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, để khai

thác hiệu quả thị trờng EU chúng ta phảI dần tỉ lệ gia công, nâng

dần phơng thức “mua đứt bán đoạn” trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU. Để làm đợc đIều này cần có sự hỗ trợ của nhà nớc thông qua một hệ thốnh chính sách: chính sách đầu t, tín dụng,

thuế, tỉ giá hối đoáI, nguyên liệu… đặc biết là các doanh nghiệp dệt

may cần phảI nâng cao chất lợng sản phẩm, cảI tiến mẫu mã đáp ứng

đúng thi hiếu của ngời tiêu dùng, tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trờng

Kết luận

Liên minh Châu Âu nh đã phân tích là tổ chức duy nhất có mục tiêu cơ bản và lâu dàI là thống nhất cả một châu lục về cả kinh tế và chính trị dựa trên các nguyên tắc vừa linh

hoạt vừa thực dụng và mang tính quốc gia ngày càng rõ rệt. Trong hơn 40 năm qua, EU đã tồn tạI không ngừng phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống quốc tế

nói chung và các nớc trong khối EU nói riêng.

Trớc những thành công mà EU đã đạt đợc trong tiến trình nhất thể hoá kinh tế- tiền

tệ về chính trị Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 46 - 54)