Một số đánh giá về thực trạng thơng mại dệt may Việt Nam-EU

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 39 - 42)

Từ khi nền kinh tế nớc ta mới chập chững vận hành theo cơ chế thị trờng ngành công nghiệp dệt may đã chứng tỏ vai trò quan trọng của mình , với đặc điểm sử dụng nhiều lao động . Ngành dệt may đã khai thác đợc lợi thế so sánh của nớc ta và trở thành một trong năm ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng lên nhanh chónh từ năm 1989- 1997 và luôn chiếm vị trí thứ hai sau dầu thô . Riêng năm1998

kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã vơn lên vị trí đầu bảng với 1,375 tỷ USD .

Tuy nhiên việc xuất khẩu mặt hàng này trong năm 1998 cũng đầy “sóng gió” . Mặc

dù giữ vị trí đầu bảng nhng cũng chỉ là mức đã đạt trong năm 1997 và thấp khá xa so với

mức dự kiến 1,5 tỷ USD ban đầu . Sự chững lại trong xuất khẩu mặt hàng này là do thị phần ở thị trờng phi hạn ngạch giảm quá mạnh từ 900 triệu USD năm 1997 xuống chỉ còn 700 triệu USD năm 1998 . Đồng thời vơíi sự suy giảm vai trò của thị trờng các quốc gia Châu á đối với ngành dệt may Việt Nam , vai trò của thị trờng EU càng đợc củng cố . Kim ngạch

xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vẫn tăng 30% sau khi hiệp định dệt may Việt Nam EU giai đoạn 1998-2000 có hiệu lực , chiếm khoảng 45% so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may EU thực sự là một thị trờng xuất khẩu chủ đạo của ngành dệt may Việt Nam .

Đối với hàng hoá trong lĩnh vự dệt may nhập từ EU vào Việt Nam , tỷ lệ hàng thành phẩm rất ít , chủ yếu là các loại máy móc , thiết bị , vật t nguyên liệu và hoá chất . Mặc dù chất lợng hàng dệt may của EU rất cao , nhng kích thớc mẫu mã mầu sắc lạI không phù hợp

với thị hiếu của ngời Việt Nam .

Nhìn chung cơ cấu trao đổi hàng hoá đã thể hiện đúng khả năng và nhu cầu của mỗi bên . Cơ cấu trao đổi này cũng hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của công cuộc công nghiệp

hoá , hiện đại hoá mà Việt Nam đang theo đuổi . Trong những năm tới , chúng ta cần phải

tiếp tục khai thác thị trờng EU theo hớng này . Có nh vậy chúng ta mới tận dụng đợc tiềm năng của mình và khai thác đợc các mặt mạnh của EU .

Thành quả đã đạt đợc trong những năm qua là kết quả của những lỗ lực từ hai phía .

Phía Việt Nam , chúng ta không ngừng cải tiến mẫu mã , nâng cao chất lợng , hạ giá thành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu các khách hàng EU . Ngợc lại EU cũng dành cho chúng ta những điều kiện có lợi để thúc đẩy quan hệ buôn bán mặt hàng này . Tuy nhiên , việc thâm

nhập một thị trờng kỹ tính nh EU trong khi chúng ta cha phải là thành viên của WTO quả là

đIều hết sức khó khăn . Mặc dù , kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trờng EU có tăng , song đó vẫn cha phải là tất cả những gì chúng ta mong đợi . Nguyên nhân của việc này cũng chính là khó khăn thách thức má các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối đầu khi thâm

nhập thị trờng EU .

Thứ nhất : Phơng châm “may làm lối ra cho dệt” cha đợc thể hiện trong việc sản

xuất và xuất khẩu sang thị trờng EU . Vải sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc độ đồng đều

về mầu sắc , độ co rút sự đa dạng chủng loại , tính thời trang … Chẳng hạn với tiêu chuẩn vải may sơ mi xuất khẩu sang thị trờng EU là sợi bông 100% nhng yêu cầu hình thức nh

Polyeste thì các công ty dệt may Việt Nam đều không đáp ứng đợc .

Ngoài chênh lệch sản phẩm giữa dùng sợi nội và sợi ngoại là khá lớn , giá bán vải

nội có khi còn cao hơn cả giá vải nhập khẩu ,dùng vải nội phải chịu mấy lần tính thuế ( thuế

sợi , vải mộc , vải thành phẩm …) Với tình hình trên phía các doanh nghiệp may cha tìm thấy sự hấp dẫn của vải nội và cũng cha tích cực tìm kiếm cơ hội . Mặt khác vấn đề nguyên liệu chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phơng thức gia công chiếm tỷ

Thứ hai : ở Việt Nam ngành kinh doanh mẫu mốt cha trở thành một ngành kinh tế độc lập . Trong khi Châu Âu là cái nôi thời trang của thế giới , ngời Châu Âu nổi tiếng “sành ăn , sành mặc” . Chính vì thế , hầu hết mẫu mã của hàng dệt may sang thị trờng EU do phía đối tác cung cấp . Với khả năng hiện tại , mẫu mã sản phẩm chúng ta cha có tính chủ động ,

sáng tạo , có bản sắc riêng mà đợc khách hàng EU chấp nhận .

Hiện nay đa số các cơ sở thiết kế thời trang của ta thờng làm theo kiểu Photocopy

bằng cách cóp nhặt tổng hợp các mẫu mã vốn đã đợc lăng xê thành sản phẩm trớc đó . Ngay ở Viện mẫu thời trang – nơi đợc xem là cơ sở làm việc có bài bản nhất ở Việt Nam thì các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu mẫu mốt có thể nói gần nh không có gì : không có hệ thống

máy vi tính, việc thiết kế làm bằng thủ công, sự hiểu biết thị hiếu mẫu mốt nớc ngoài quá ít ( vì không có tài chính cử cán bộ đi khảo sát ) , cán bộ nghiên cứu của Viện vốn đợc đào tạo cơ bản nhng so với tình hình hiện giờ thì đã lạc hậu, không đợc bổ túc thêm .

Thứ ba : Trong phơng thức gia công, các doanh nghiệp của ta phần lớn phải chấp

nhận “phơng thức tam giác”, 3 đỉnh của tam giác gồm: nhà sản xuất ( doanh nghiệp Việt

Nam ) khách hàng ( doanh nghiệp EU ) – ngời tiêu dùng. Chính khách hàng EU mới là ngời

khai thác thị trờng. Họ đa mẫu, nguyên phụ liệu, ta sản xuất, họ đóng gói mác, nhãn hiệu.

Ngời tiêu dùng chỉ biết đến họ với t cách là nguồn cung cấp chứ không quan tâm đến nhà sản

xuất. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp thu đợc một số ít ngoại tệ ít ỏi nhng uy tín sản

phẩm của ta không hề đợc biết đến, tất cả những yếu tố thị trờng ( giá cả, sức mua, tâm lý

tiêu dùng, sự biến đổi sở thích … ) ta hoàn toàn không nắm đợc. Nói cách khác, “trong ph- ơng thức tam giác” ta chỉ là nhà sản xuất, còn thị trờng là của đối tác EU .

Thứ t: Cho đến hôm nay, số nhóm mặt hàng xuất đi EU bị khống chế bởi hạn ngạch

chỉ còn 29 cat, nhng vẫn là nhiều so với các nớc xung quanh ( 29 so với 20 của Thái Lan, 8

của Singapore, 10 của Indonesia … ) Xét về khối lợng quota thì Việt Nam vẫn bị đối sử

không công bằng so với Trung Quốc cũng nh một nớc ASEAN khác vì họ đợc xuất khẩu nh- ng mặt hàng tơng tự vào EU với lợng lớn hơn của Việt Nam

Việc sử dụng các nguyên phụ liệu nhập khẩu từ EU để làm hàng thành phẩm xuất

khẩu trở lại EU là một giải pháp tình thế không có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam . nếu

dùng nguyên phụ liệu tơng tự nhập khẩu từ các nớc Châu á với giá thấp hơn nhng vẫn đảm

bảo số lợng mà đợc EU chấp nhận thì sẽ có lợi hơn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Theo đánh giá của Bộ thơng mại , trong những năm tới thị trờng Mỹ còn có nhều

phức tạp , thị trờng các nớc Châu á vẫn chịu ảnh hởng vủa cuộc khủng hoảng nên trọng tâm

của thị trờng hàng dệt may Việt Nam sẽ là liên minh Châu Âu và các nớc Liên Xô cũ . Trong đó , thị trờng EU vẫn là thị trờng xuất khẩu chủ đạo . Để khai thác thị trờng EU có hiệu quả , các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nỗ lực để tranh thủ tốt nhất những lợi thế hạn chế

những bất lợi . Đặc biệt phải phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm , cải tiến mẫu mã đáp ứng đúng thị hiếu của ngời tiêu dùng , nâng cao uy tín để chủ động chiếm lĩnh thị trờng Châu

Âu .

Chơng 3

Các giảI pháp thúc đẩy thơng mạI việt nam – eu trong lĩnh vực dệt – may

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)