Cơ cấu của ngành dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 37 - 39)

Theo thống kê cuối năm 1995 , tổng số cơ sở dệt may là 109369. Trong đó : số cơ

sở dệt là 74633, may là 34736 đơn vị . Hiện nay các cơ sở dệt may phân bố hầu nh khắp các

tỉnh thành trong cả nớc . Song , hiệu quả hoạt động của các cơ sở ở các tỉnh khác nhau là khác nhau . Theo thống kê chung , các cơ sở miền trung hoạt động kém hiệu quả , sản phẩm không đủ chất lợng để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế do thiếu công nghệ hiện đại , thiếu

thông tin về thị trờng , cơ sở hạ tầng lạc hậu …Các doanh nghiệp hoàt động có hiệu quả th-

ờng tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , Nha Trang , Hải Phòng , Hà Nội …Sự

phát triển không đồng bộ này chính là câu hỏi đặt ra với các nhà hoạch định chính sách .

Chúng ta cần có những chính sách đầu t và tín dụng phù hợp để khai thác đầy đủ và hiệu quả

các tiềm lực ở các địa phơng nhằm xây dựng ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ của nó ,

một ngành công nghiệp chủ lực trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam .

Và đáng nói nhất của ngành dệt may Việt Nam là nguyên vật liệu . Đây là một vấn đề nan giải , làm ảnh hởng đến chất lợng giá cả , sự cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt

Nam trên thị trờng quốc tế :

Nguyên vật liệu của ngành dệt bao gồm các loại : Bông , đay , tơ tằm , xơvisco , xơ

PE , các loại xơ liber khác , các loại hoá chất , thuốc nhuộm .Trong đó nguyên liệu sản xuất

trong nớc chỉ có bông , đay , tơ tằm . Tuy nhiên sản lợng bông đay , tơ tằm vẫn còn thấp

,chất lợng kém do sử dụng giống cũ đã thoái hoá , máy móc trong trang bị trong khâu thu

hoạch và bảo quản còn lạc hậu , giá thành cao hơn giá của nguyên liệu ngoại nhập . Hơn nữa

, từ năm 1993 đến nay , diện tích trồng các loại nguyên liệu này đã giảm mạnh do ngành dệt

cha có kế hoạch thu mua khiến cho ngời trồng trọt lo lắng vì giá cả , thị trờng tiêu thụ không ổn định . Chính vì vậy , hàng năm chúng ta phải nhập khẩu với số lợng lớn, bông , đay , tơ

tằm và các nguồn sợi tổng hợp khác .

Nguyên liệu của ngành may cũng vậy , vải trong nớc cung cấp cho may công nghiệp

rất ít doanh nghiệp đáp ứng đợc , Mặc dù , một vài năm gần đây công nghệ dệt của ta đã có những bớc tiến đáng kể nhng nhìn chung cha đồng bộ , chất lợng vải cha cao. Tính trong toàn bộ năm 1998 lợng bông nhập khẩu là 78 triệu USD , lợng sợi các loại là 207 triệu USD , vải

các loại là 418 triệu USD . Đáng chú ý là lợng vải nhập khẩu cho gia công là 392 triệu USD ,

trong khi lợng vải nhập khẩu cho kinh doanh là 27 triệu USD . Chính vì thế , giảm bớt sự

phụ thuộ về nguyên liệu trong ngành dệt – may vừa là mong muốn chủ quan vứa là yêu cầu

Ngoài ra ngành dệt may còn phải nói đến đổi mới công nghệ , theo đánh giá chung

thiết bị và công nghệ của ngành dệt may Việt Nam hiện nay lạc hậu khoảng 10-20 năm so

với thế giới . Tuy nhiên so với năm gần đây , có khá nhiều thiết bị , máy móc tiên tién đã đợc đa vào sản xuất thay thế cho thiết bị cũ , đặc biệt là ngành may . Nhiều doanh nghiệp đã trang bị nhữnh thiết bị chuyên dùng nh máy thêu tự động , máy cắt , hệ thống ủi hơi hập từ

các nớc công nghiệp tiên tiển . Điều đáng buồn là việc đầu t trong ngành dệt may không đợc

xem xét dới các góc độ bảo đảm sự phát triển kinh tế bền vững của một ngành nói riêng và của toàn nền kinh tế nói chung . Đầu tkhông đồng bộ giữ ngành may và ngành dệt và giữa các công đoạn trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp . Hầu hết , các chủng loại máy

may và công nghệ đang sử dụng trong nghành may đều là máy mới . Ngợc lại ngành dệt

may cha có sự thoả đáng , ngành dệt còn 50% thiết bị đã sử dụng trên 20 năm . Sự đồng bộ

này còn đợc thể hiện ngay ở lợng FDI vào ngành dệt may Việt Nam trong những năm vừa

qua .

Với tình hình trên , nếu việc đầu tđổi mới công nghệ dệt – may không đợc cải tiến

và không có một chiến lợc xét trên giác ngộ toàn ngành dệt sẽ mãi mải tụt hậu so với ngành may và ngành may cũng sẽ bị suy giảm khi Việt Nam không còn thế mạnh là nớc có giá trị

nhân công rẻ .

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)