Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 – Sau công nguyên ) những mơ
tởng về thống nhất Châu Âu đã đợc hình thành . Tuy nhiên trong một thời gian dài , ý đồ
thống nhất Châu Âu chỉ thuộc về một vài nhà chính trị , quân sự có nhiều tham vọng và một
bộ phận các nhà tri thức . Đại bộ phận Châu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề có ý tởng gì về điều đó , mặc dù Châu Âu đã mang sẵn trong mình các yếu tố thống nhất .
Đến năm 1923 , Bá Tớc ngời áo –Condenhve Kalerg đã đề nghị thành lập một liên minh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm 1648 hay liên bang Hoa Kỳ năm 1776 năm
1929 Bộ trởng Pháp lúc bấy giờ – Arstide Briand cũng đa ra đề án thành lập liên minh Châu Âu . Nhng những ý tởng này phải mãi đế sau chiến tranh thế giới thứ hai mới trở thành hiện
thực .
Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nớc Tây Âu đều kiệt quệ về kinh tế . So với năm
1937 sản lợng của Đức 1946 chỉ bằng 31% , Italia 64% , Anh 96% . Trong khi đó nhờ chiến
tranh mà kinh tế Mỹ đã phát triển vợt bậc sức mạnh kinh tế của Mỹ còn lơns hơn sức mạnh
kinh tế của tất cả các nớc Tây Âu gộp lại .Mặt khác sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản
xuất dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển lực lợng sản
xuất ở Mỹ đã khẳng định vị trí bá chủ toàn cầu của Mỹ . Chính bối cảnh ấy , buộc các quốc
gia Tây Âu phảI tăng cờng hợp tác để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển , thoát khỏi sự
kiểm toạ của Mỹ và cũng là làm dịuđi bầu không khí chính trị căng thẳng ở Tây Âu , đặc
biệt là giữa Pháp và Đức , phong trào giải phóng dân tộc đang dâng lên ở các nớc thuộc địa
và trên hết là phải đối đầu với “cộng sản ” ở nửa kia Châu Âu – các quốc gia Tây Âu không
còn sự lựa chọn nào khác ngoài con đờng hoà bình hợp tác với nhau .
Ngày 9/5/1950 Ngoại trợng Pháp – Rôbe Suman đã đa ra một sáng kiến mới khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu . Ông đề nghị “Đặt toàn bộ việc sản xuất than và thép của Đức vá Pháp dới một cơ quan quyền lực tối cao chung trong một tổ chức mở cửa cho các
nớc Tây Âu khác tham gia ”
Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âu gồm : Pháp ,Đức , Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua đã ký Hiệp ớc thành lập cộng đồng than thép
Châu Âu ( có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở ra một chơng mới trong lịch sử quan hệ giữa
các nớc Tây Âu .
Nhìn chung, sáu nớc Tây Âu đã thực hiện thành công Hiệp ớc Paris năm 1952 .
Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 một thị trờng chung than , sắt , thép cho sáu nớc đã hình thành . Ngành luyện kim đạt một bớc phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển cả nền
kinh tế sáu nớc . Thành tích kinh tế là to lớn song còn một kết quả quan trọng khác mà cộng đồng than thép Châu Âu mang lại đó là tác động tâm lý đối cới ngời Tây Âu . Lần đầu tiên họ thấy rằng không cần chiến tranh mà vẫn có thể thống nhất đợc Châu Âu và thống nhất
theo chiều hớng Siêu quốc gia .
Tại cuộc họp các ngoại trởng của các quốc gia Tây Âu ở Messine năm 1955 đã đa ra
đề án mở rộng liên kết của các quốc gia Tây Âu song các lĩnh vực khác và cử ngài Paul Henry Spack – ngoại trởng Italia làm chủ đề án . Đến 1956 họ đã nhất trí thành lập cộng
đồng kinh tế Châu Âu ( Eurpean Economic Community – EEC ) và cộng đồng năng lợng
nguyên tử Châu Âu . Ngày 25/ 7/ 1957 hiệp ợc về việc thành lập 2 tổ vhức này đã đợc thông
qua và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 1958 . Mỗi tổ chức có một chức năng riêng : EEC có nhiệm vụ chung liên quan đến những vấn đề kinh tế với việc tạo lập một thị trờng chung , trong đó không còn sự ngăn cản vận động của hàng hoá , t bản , sức lao động … giữa các n-
ớc Tây Âu với nhau , cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu quan tâm đến việc nghiên cứu phổ biến kiến thức , bảo đảm nguồn cung cấp thờng xuyên các nguyên liệu hạt nhân thúc đẩy đầu t lập các cơ sở sản xuất năng lợng hạt nhân chung lập thị trờng nguyên tử chung giữa
các nớc .
Bớc vào đầu thập kỷ 90 , sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã làm thay đổi cục diện thế giới từ hai cực trở thành đa cực . Trong trật tự mới ,
các thế lực đều đang dốc sức chuẩn bị lực lợng để chiếm vị trí tối u cho mình trong tơng lai .
Mặc dù đến thời điểm này cộng đồng Châu Âu đã đạt đợc những thành tựu nhất định nhng nói chung về kinh tế , chính trị lẫn quân sự vẫn còn thua kém Mỹ và Nhật Bản . Do vậy trong
cuộc cạnh tranh quyết liệt trớc mắt các nớc Tây Âu vẫn sẽ phải thống nhất lại , đẩy manh
công cuộc xây dựng cộng đồng tạo ra sức mạnh tập thể để đối phó với hai đối thủ lớn của
mình . ĐIều này đợc thể hiện rất rõ tại Hội nghị thợng đỉnh các quốc gia Tây Âu ở
Maastricht – Hà Lan tháng 11 năm 1991 . Tại Hội nghị này các quốc gia thành viên đã thống
nhất : Thứ nhất tiếp tục mở rộng liên kết bằng cắch kết nạp thêm các thành viên mới , thứ hai
tạo lập đồng tiền chung Châu Âu làm cho Châu Âu thay đổi một cách căn bản vào năm 2000
. Thứ ba , tiến tới thống nhất mặt chính trị , xây dựng một chính sách quốc phòng an ninh
chung . Năm 1993 những hiệp ớc trên bắt đầu có hiệu lực và EU cũng chính thức đổi thành liên minh Châu Âu ( European Union – EU ) . Đồng thời , EU tiếp tục mở cửa lần thứ ba đến năm 1995 ba nớc ở Tây Bắc Âu gồm : áo, Phần Lan , Thuỵ Điển đã trở thành thành viên chính thức của EU .
Nh vậy , từ sáu nớc thành viên đếnnay EU đã mở rộng ra 15 nớc và xu thế sẽ tiến
tới 21 nớc vào đầu thế kỷ 20 liên kết đợc mở rộng trên rất nhiều lĩnh vực kinh tế , chính trị
,khoa học kỹ thuật , văn hoá , giáo dục .
Mục đích của liên minh Châu Âu là nhằm thiết lập và hoàn thiện thị trờng nội bộ
thống nhất thông qua việc phát hành một đồng tiền thống nhất xoá bỏ hàng rào thuế quan
giữa các nớc thành viên xây dựng một hàng rào thuế quan thống nhất đối với hàng hoá nhập
từ ngoài vào ,xoá bỏ những hạn chế đối với việc tự do di chuyển vốn sức lao động hàng hoá dịch vụ … nhằm tăng cờng hợp tác , liên kết giữa các quốc gia thành viên xây dựng Châu Âu
thành một cực mạnh trong nền kinh tế thế giới . Để đạt đợc mục tiêu này , EU có một hệ
thống thể chế để hoạch định , đIều hành và giám sát. Hệ thống này bao gồm năm cơ quan
chính uỷ ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Quốc hội Châu Âu , Toà án Châu Âu và toà kiểm toàn cùng với các bộ phận hỗ trợ cho các cơ quan trên nh uỷ ban kinh tế và xã hội , uỷ
ban khu vực .
Vậy , thực chất của liên kết kinh tế EU là tạo lập một thị trờng thống nhất với việc
phát hành một đồng tiền thống nhất là quá trình quốc tế hoá không chỉ lực lợng sản xuất mà cả quan hệ sản xuất .