Khái quát về ngành dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 35 - 36)

Ngành dệt may là ngành công nghiệp truyền thống có lịch sử phát triển rất lâu đời ở

nớc ta . Mạc dù thờng xuyên phảI đối mặt với rất nhiều thử thách , song với đặc tính thu hút

nhiều lao động , đầu t ít vốn , thu lãi nhanh , ngành dệt may đã tận dụng đợc các lợi thế của đất nớc và đóng góp ngày càng nhiều cho quá trình phát triển kinh tế của đất nớc .

Thứ nhất , ngành dệt may phải thực hiện một nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho nhân dân trong nớc “sau cái ăn là cái mặc”, qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân . Trên thực tế sản phẩm của ngành dệt may

chỉ mới đáp ứng đợc một phần nhu cầu trong nớc . Hàng năm chúng ta vẫn phảI nhập với

một khối lợng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm . Mặt khác ngành dệt may sản

phẩm cho tiêu dùng trong nớc chất lợng còn thấp , mẫu mã cha phong phú , giá cả lại cao so

với sản phẩm dệt may nhập khẩu . Tuy nhiên trong những năm gần đây , ngành dệt may đã có kế hoạch đổi mới trang thiết bị , tăng sản lợng , giảm giá thành , đa dạng hoá mẫu mã nhằm đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của nhân dân trong nớc .

Thứ hai , với đặc tính sử dụng nhiều lao động , đặc biệt là đối với ngành dệt may

Việt Nam thiếu thiết bị công nghệ hiện đại vì thế còn rất nhiêù công đoạn sản xuất thủ công ,

nên ngành dệt may có khả năng giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động . Hiện nay toàn ngành dệt may Việt Nam đang sử dụng hơn 500. 000 lao động Con số này là nhỏ khi so với

tổng số 38 triệu ngời trong độ tuổi lao động của Việt Nam nhng là một con số khá lớn đối với

một ngành công nghiệp , có ý nghĩa không chỉ trên phơng diện kinh tế mà còn góp phần bình

ổn chính trị – xã hội .

Thứ ba , không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc , hiện nay sản phẩm dệt may của Việt Nam đã có mặt ở rất nhiều thị trờng nớc ngoài . Các sí nghiệp dệt may lớn ở Trung ơng và địa phơng đều đang cố gắng dành năng lực tốt nhất cho sản xuất hàng dệt may . Ngành dệt may đã phát huy và tận dụng hết tiềm năng sẵn có của đất nớc , thúc đẩy mạnh mẽ quá trình

đó . Trong thời gian tới , chúng ta cần phải có những chính sách phù hợp để khai thác hiệu

quả những u thế của ngành dệt may nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc .

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)