Cơ cấu thị trờng ngành dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 36 - 37)

Nhiệm vụ đầu tiên của ngành dệt may là đáp ứng cho nhu cầu của nhân dân trong n-

ớc “sau cái ăn là cái mặc ” . Nhng trên thực tế , ngành dệt may cha hoàn thành nhiệm vụ này

, hàng năm chúng ta vẫn phải nhập một lợng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm . Điều này chứng tỏ rằng trong quá trình phát triển và hớng ngoại ngành dệt may Việt Nam đã

để lại một khoảng trống sau lng mình , đó là thị trờng may mặc trong nớc Hiện nay các sí

cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu , phần nào không xuất đợc thì để lại tiêu dùng trong n-

ớc . bằng chứng là thỉnh thoảng mọt doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nào đó

lạI đa ra “cửa hàng giới thiệu sảnphẩm” của mình những lô hàng kém phẩm chất bán cho hàng tiêu dùng , đó là những chiếc quần áo rộng quá cỡ , khác biệt về màu sắc và kiểu mốt đối với ngời Việt Nam . Hoạt động của ngành dệt may trên thị trờng nội địa có thể đợc phản

ánh nh sau :

ở thị trờng thành thị , thị trờng bị thả nổi : Các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng may mặc của tnhân gia đời rất nhanh với nhiều quy mô và hình thức khác nhau đã thay thế dần

cho may mặc quốc doanh , tình trạng kinh doanh đất trốn lậu thuế sản xuất buôn bán hàng giả , hàng “Sida” , hàng ngoại tràn vào một cách tràn lan , khó kiểm soát đợc . ở thị trờng

nông thôn , miền núi lại khác hẳn thị trờng bị bỏ trống bởi cầu ít , khả năng thanh toán kém do đó không đủ sức để thu hút t thơng vào .

Nếu ta chỉ làm một phép tính đơn giản cũng có thể thấy đợc sự lãng phí đáng quan

tâm của ngành dệt may Việt Nam . Nớc ta hiện nay có khoảng 78 triệu dân , chỉ tính khiêm tốn mỗi ngời tiêu dùng bình quân 100. 000 đồng / năm sẽ tạo đợc một thị trờng với sức mua

7800 tỷ đồng ( tơng đơng với khoảng 600 triệu USD ) xấp xỉ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt

may của chúng ta vào 14 quốc gia thành viên EU năm 1998 .

Đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu ra hai khu vực

thị trờng : có hạn ngạch và phi hạn ngạch . Thị trờng có hạn ngạch do EU áp đặt . Nơi đây ,

loại hình gia công chiếm vhủ yếu 80% kim ngạch xuất khẩu hầu nhổn định . Sau khi Hiệp định dệt may thời kỳ đầu ( 1993 – 1997 ) đợc ký kết kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt

Nam sang EU không ngừng tăng lên . Thời kỳ đầu có 105 chủng loại ( category – cat ) quản

lý bằng hạn ngạch , sau khi điều chỉnh ( tháng 8/ 1995 ) còn 54 cat và khi hiệp định thời kỳ

1998 – 2000 đợc ký kết thì số cat quản lý hạn ngạch chỉ còn 29 . Tính gia , có 122 đã đợc EU

giải phóng ”số lợng Catđợc giải phóng này có thể mang lạI một kim ngạch không nhỏ .

Trớc những khó khăn trong việc khai thác thị trờng xuất khẩu nhđã nêu trên , việc

mở rộng và tăng cờng hơn lữa hợp tác với thị trờng EU là một đòi hỏi khách quan của

nganhf dệt may Việt Nam . Đó cũng chính là lý do mà toàn bộ chỉ đi sâu tìm việc thực trạng

của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi EU để rút ra thách thức và thuận lợi .

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu pptx (Trang 36 - 37)