Dõn số
Năm 2010, dõn số của tỉnh là 3,4 triệu người (lớn thứ 3 trong cả nước), chiếm xấp xỉ 34,6% dõn số vựng Bắc Trung Bộ và 4,4% dõn số cả nước. Mật độ dõn số bỡnh quõn gần 332 người/km2, gấp 1,6 lần mật độ dõn số trung bỡnh của
vựng (207 người/km2) và 1,3 lần mật độ dõn số trung bỡnh cả nước (255 người/km2). Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn giảm xuống dưới 1% năm 2010. Trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa hiện cú 7 dõn tộc sinh sống, trong đú dõn tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 84,75%, tiếp đến là dõn tộc Mường chiếm 8,7%, dõn tộc Thỏi chiếm 6%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc như H’Mụng, Dao,....
Thanh Húa cú cơ cấu dõn số tương đối trẻ, sức khỏe tốt. Đõy là nguồn nhõn lực chủ yếu sẽ được huy động vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh trong 10 - 15 năm tới. Trỡnh độ học vấn của người dõn cũng ngày càng được nõng cao. Đến nay, tỉnh đó hoàn thành phổ cập giỏo dục trung học cơ sở đỳng độ tuổi, cú 473 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đú 69 trường mầm non; 343 trường tiểu học; 56 trường trung học cơ sở và 5 trường trung học phổ thụng.
Sự phõn bố dõn cư ở Thanh Húa khụng đều giữa cỏc vựng, cỏc khu vực. Hầu hết dõn cư sinh sống ở địa bàn nụng thụn. Sự phõn bố dõn cư giữa cỏc huyện và cỏc vựng trong tỉnh cũng khụng đều; huyện cú số dõn cao nhất là Quảng Xương với 281.315 người (chiếm 7,7% dõn số toàn tỉnh); huyện cú dõn số ớt nhất là Mường Lỏt và Quan Sơn chỉ chiếm gần 0,9 % dõn số toàn tỉnh. Mật độ dõn số cao nhất ở thành phố Thanh Húa (3.365 người/km2), thấp nhất là huyện Quan Sơn (37 người/km2) và huyện Mường Lỏt (39 người/km2
).
Nguồn nhõn lực
Nguồn nhõn lực của Thanh Húa khỏ dồi dào. Dõn số trong độ tuổi lao động của tỉnh năm 2010 chiếm 65,5% tổng dõn số; số lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn là 2.109 nghỡn người, chiếm 89,0% lao động trong độ tuổi, trong đú phần lớn là lao động nụng, lõm nghiệp, chiếm tới 66,9% tổng số lao động xó hội; lao động cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 16,0% và lao động khu vực dịch vụ là 17%; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn trong tỉnh mới đạt 80,4%.
Những năm gần đõy chất lượng lao động ở Thanh Húa đó được cải thiện một bước, trỡnh độ văn húa của lực lượng lao động ngày được nõng cao. Tỷ lệ lao động khụng biết chữ và chưa tốt nghiệp phổ thụng giảm, số lao động tốt nghiệp THCS và THPT ngày càng tăng. Số lao động được đào tạo tăng đều qua cỏc năm từ 19,6% năm 2000 lờn 27% năm 2005; 31,5% năm 2007 và đạt 38% năm 2010. Tuy nhiờn hầu hết số lao động đó qua đào tạo tập trung ở cỏc thành phố, thị xó và cỏc thị trấn huyện lỵ.
Mặc dự, trong những năm gần đõy Thanh Húa đó cú những bước phỏt triển về mọi mặt, nhưng do địa bàn rộng, dõn số đụng, số đơn vị hành chớnh cấp xó nhiều, điểm xuất phỏt điểm nền của kinh tế thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nhỡn chung vẫn cũn yếu, đặc biệt vựng miền nỳi là nơi cú đụng đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống, điều kiện giao thụng đi lại và thụng tin liờn lạc khú khăn, sự chờnh lệnh về trỡnh độ của CBCC giữa cỏc vựng miền khỏ rừ nột. Đõy là một trong những khú khăn rất lớn ảnh hưởng tới phỏt triển kinh tế - xó hội của Thanh Húa. Đồng thời cũng ảnh hưởng trực tiếp tới cụng tỏc ĐTBD CBCC núi chung và CBCC cấp xó núi riờng đặc biệt là đối với CBCC ở cỏc xó miền nỳi, biờn giới. Bờn cạnh những khú khăn nờu trờn, Thanh Húa cũn cú những điều kiện rất thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội như vị trớ địa lý, dõn số, nguồn nhõn lực... Để đảm bảo cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch ổn định và bền vững, đũi hỏi năng lực quản lý của cỏc cấp chớnh quyền phải được nõng lờn ở mọi lĩnh vực. Điều đú phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của đội ngũ CBCC. Phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước đú chớnh là phỏp luật. Đứng trước yờu cầu đú Thanh Húa đó đặc biệt quan tõm tới việc xõy dựng kế hoạch, tổ chức, thực hiện việc ĐTBD CBCC nhất là CBCC cấp xó trong đú cú một nội dung rất quan trọng là kiến thức phỏp luật. Đồng thời cú những chớnh sỏch phự hợp giỳp CBCC cấp xó học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kiến thức phỏp luật bằng
cỏch tham gia đầy đủ, tớch cực cỏc lớp ĐTBD để đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.