PHẦN 3 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 101 - 104)

- Quyền phủ quyết veto của 5 uỷ viờn thường trực

PHẦN 3 KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

Vấn đề can thiệp nhõn đạo vẫn luụn gõy ra nhiều tranh cói ngay từ khi nú xuất hiện, những tranh cói này xuất phỏt từ cỏch định nghĩa can thiệp nhõn đạo, cỏc đặc trưng cơ bản của can thiệp nhõn đạo, phõn loại can thiệp nhõn đạo và đến cả mục đớch, đối tượng của hoạt động can thiệp nhõn đạo. Cho đến nay, cộng đồng quốc tế vẫn chưa đi đến sự thống nhất nào về can thiệp nhõn đạo. Tuy nhiờn, hoạt động can thiệp nhõn đạo trờn thực tế vẫn đang diễn ra và đó mang tớnh phổ biến cao.

Cú hai loại hỡnh can thiệp nhõn đạo chủ yếu: can thiệp nhõn đạo đơn phương của cỏc quốc gia khụng được sự cho phộp của Hội đồng Bảo an và can thiệp nhõn đạo được thực hiện theo thẩm quyền của Hội đồng Bảo an.

Ở hỡnh thức can thiệp nhõn đạo thứ nhất, luận văn đó đưa ra những lập luận rừ ràng để chứng minh đú là hoạt động can thiệp nhõn đạo trỏi phỏp luật, vi phạm nghiờm trọng Hiến chương Liờn hợp quốc và cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế. Tuy nhiờn, hỡnh thức can thiệp này lại được tiến hành khỏ phổ biến, cỏc quốc gia khi thực hiện hoạt động can thiệp đó biện minh cho hành động này được thực hiện trờn cơ sở đạo đức và mang tớnh hợp lý. Tuy nhiờn, trong phỏp luật quốc tế, yếu tố đạo đức khụng thể là cơ sở để xỏc định tớnh hợp phỏp của bất kỳ hành động nào của cỏc quốc gia.

Trờn cơ sở phỏp luật quốc tế, luận văn cố gắng phõn tớch và khẳng định quan điểm: cần loại bỏ hỡnh thức can thiệp khụng được sự cho phộp của Hội đồng Bảo an. Cộng đồng quốc tế cần lờn ỏn và coi hành động can thiệp dưới hỡnh thức này là vi phạm phỏp luật quốc tế

Ở hỡnh thức can thiệp nhõn đạo thứ hai, được thực hiện theo thẩm quyền của Hội đồng Bảo an, luận văn đó đưa ra những lập luận để chứng minh tớnh hợp phỏp của hoạt động can thiệp trờn. Hoạt động can thiệp của Hội đồng Bảo an

cũng đó diễn ra cũng khỏ nhiều và phổ biến từ sau chiến tranh lạnh.Tớnh hợp phỏp của hoạt động can thiệp nhõn đạo của Hội đồng Bảo an được hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu luật quốc tế cũng như cỏc quốc gia thừa nhận. Tuy nhiờn, hoạt động can thiệp nhõn đạo theo thẩm quyền của Hội đồng Bảo an lại vấp phải sự phản đối, lờn ỏn mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế vỡ sự kộm hiệu quả của cỏc hoạt động can thiệp đú. Do đú, luận văn đó nghiờn cứu và tỡm hiểu những nguyờn nhõn gõy nờn sự kộm hiệu quả của hoạt động can thiệp của Hội đồng Bảo an, từ đú đưa ra một số biện phỏp khắc phục để hoạt động can thiệp của Hội đồng Bảo an ngày càng hiệu quả hơn.

Cỏc phần trỡnh bày của luận văn cũng tập trung vào việc phõn tớch, đỏnh giỏ và thể hiện quan điểm ủng hộ hoạt động can thiệp nhõn đạo theo thẩm quyền của Hội đồng Bảo an và mong muốn hoạt động can thiệp này được phỏp luật quốc tế hiện đại ghi nhận cụ thể và rừ ràng hơn. Quan trọng hơn, hoạt động can thiệp nhõn đạo cần được quy định trong phỏp luật quốc tế với những cơ chế điều chỉnh hiệu quả.

Việc nghiờn cứu đề tài “Can thiệp nhõn đạo trong phỏp luật quốc tế hiện đại” quả thực rất phức tạp và khú. Trờn thế cú rất nhiều học giả nghiờn cứu nghiờn cứu về can thiệp nhõn đạo, tuy nhiờn vẫn chưa đi đến bất kỳ một sự thống nhất nào về những vấn đề xung quanh hoạt động can thiệp nhõn đạo. Cũn ở Việt Nam thỡ cú rất ớt và hầu như chưa cú một cụng trỡnh nào đề cập trực tiếp đến can thiệp nhõn đạo. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu của tỏc giả gặp khụng ớt khú khăn.

Trong phạm vi luận văn thạc sĩ luật học, tỏc giả mới chỉ đề cập những vấn đề cơ bản nhất về lý luận và thực tiễn của hoạt động can thiệp nhõn đạo. Can thiệp nhõn đạo cũn rất nhiều vấn đề cần nghiờn cứu và làm sỏng tỏ.

Kết quả của luận văn mới chỉ là những nghiờn cứu bước đầu và tỏc giả vẫn chưa hài lũng với những gỡ mỡnh đó làm được, hy vọng tỏc giả sẽ cú cơ hội và điều kiện để nghiờn cứu sõu hơn về can thiệp nhõn đạo./.

Hà Nội, 6/2006

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)