THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TỪ KHI Cể HIẾN CHƢƠNG LIấN HỢP QUỐC
2.2.1.4. Tập quỏn phỏp quốc tế
Tập quỏn phỏp quốc tế được hiểu là nguyờn tắc xử sự giữa cỏc quốc gia được hỡnh thành qua một quỏ trỡnh lõu dài của quan hệ quốc tế, tạo thành nghĩa vụ bắt buộc chung cho cỏc quốc gia. Khỏc với qui phạm điều ước, tập quỏn phỏp quốc tế cần phải thoả món ớt nhất hai điều kiện. Thứ nhất, nú phải là qui tắc xử sự chung được cỏc quốc gia ỏp dụng lõu dài, lặp đi lặp lại và nhất quỏn.
Thứ hai, nú phải được cỏc quốc gia thừa nhận là qui phạm phỏp lý bắt buộc
mà cỏc quốc gia tự nguyện tuõn thủ khụng chỉ bằng cỏc hỡnh thức tuyờn bố mà bằng hành động thực tiễn với một ý thức trỏch nhiệm ràng buộc [22, 57]. Trong trường hợp này, can thiệp nhõn đạo khụng được phộp của Hội đồng
Bảo an khụng cú cỏc dấu hiệu chứng minh rằng nú là một chế định được hỡnh thành trong phỏp luật quốc tế trước khi Liờn hợp quốc ra đời, bởi vỡ hoạt động can thiệp nhõn đạo trong thời gian đú khụng đủ bằng chứng để cho thấy rằng can thiệp nhõn đạo là một hoạt động được cỏc quốc gia thừa nhận và ỏp dụng rộng rói, nếu khụng muốn núi rằng phần lớn cỏc quốc gia nhỏ, yếu thường phản đối kịch liệt cỏc hoạt động can thiệp này. Trước chiến tranh thế giới thứ hai và trong cả trong những thế kỷ trước đú, cỏc hoạt động được xem là gần nghĩa nhất với khỏi niệm can thiệp nhõn đạo chỉ được tiến hành lẻ tẻ do cỏc nước lớn ở chõu Âu thực hiện với những õm mưu chớnh trị đằng sau lời tuyờn bố bảo vệ quyền và lợi ớch của những nạn nhõn.
Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với sự ra đời của Hiến chương Liờn hợp quốc, hoạt động quõn sự dưới tờn gọi can thiệp nhõn đạo diễn ra khỏ nhiều. Đú là hoạt động của Anh trong thời gian khủng hoảng kờnh đào Suez (1956), của Hoa Kỳ tại Lebanon (1958), của Bỉ tại Congo (1960), của Hoa Kỳ và Bỉ tại Cụngo (1964), của Hoa Kỳ tại Dominica (1965), của Cụng hoà Liờn bang Đức (cũ) tại Somalia (1978), của Hoa Kỳ tại Grenada (1983), của Hoa Kỳ tại Pananma (1989)...và gần đõy là họat động của NATO tại Liờn bang Nam Tư. Cỏc hoạt động này đó và đang vấp phải sự phờ phỏn và phản đối mạnh mẽ của cỏc quốc gia, của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc học giả, gõy nờn những bất đồng, chia rẽ trong nội bộ Liờn hợp quốc núi chung và Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc núi riờng.
Những dẫn chứng trờn đó cho thấy can thiệp nhõn đạo đơn phương của cỏc quốc gia, khụng được sự cho phộp của Hội đồng bảo an luụn gặp phải sự phản đối mạnh mẽ từ phớa cỏc quốc gia trong cộng đồng quốc tế, chớnh vỡ vậy can thiệp nhõn đạo khụng thể được hỡnh thành qua con đường tập quỏn phỏp quốc tế.