ước đú. Trong lời núi đầu của Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền đó ghi nhận:
“Cỏc quốc gia thành viờn đó cam kết hợp tỏc trong khuụn khổ Liờn hợp quốc, đạt được việc thỳc đẩy sự tụn trọng chung và bảo đảm toàn diện cỏc quyền và những tự do cơ bản của con người”, “…bản tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền này là mục tiờu chung cho tất cả cỏc dõn tộc và cỏc quốc gia phấn đấu đạt tới…nỗ lực thỳc đẩy sự tụn trọng đối với cỏc quyền và những tự do cơ bản, thụng qua cỏc biện phỏp tiến bộ quốc gia và quốc tế, bảo đảm sự thừa nhận và tuõn thủ chung hữu hiệu”.
Trong thực tiễn phỏp lý quốc tế hiện nay xu hướng xuất hiện ngày càng lớn số lượng những vấn đề về nhõn quyền được giải quyết bằng cỏc thiết chế khỏc nhau của Liờn hợp quốc. Điều đú càng khẳng định vấn đề nhõn quyền khụng cũn chỉ thuộc thẩm quyền nội bộ của cỏc quốc gia, qua đú cũng xỏc định nghĩa vụ của cỏc quốc gia đối với việc tụn trọng cỏc quyền con người. Trong thời gian vừa qua, Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó đưa ra một loạt cỏc nghị quyết về tỡnh trạng nhõn quyền ở Bosnia-Herzegovina (A/Res/46/242), El Salvador (A/Res/46/133), Iraq (A/Res/46/134), Myanmar (A/Res/46/132), Afghanistan (A/Res/46/136), Haiti (A/Res/46/133), Iran (A/Res/46/76), Iran (A/Res/45/173).
Bờn cạnh đú, nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc thiếp lập cỏc toà ỏn hỡnh sự quốc tế mang tớnh chất ad hoc như: toà ỏn Newremberg, Tokyo, Nam Tư cũ, Rwanda…và đặc biệt là việc thành lập toà ỏn hỡnh sự thường trực quốc tế theo quy chế Rome 1998 đó khẳng định xu hướng thừa nhận phổ biến cỏc quyền con người khụng chỉ thuộc phạm vi điều chỉnh trong nội bộ cỏc quốc gia mà cũn là vấn đề mang tớnh chất quốc tế, xỏc lập trỏch nhiệm quốc tế của cỏc quốc gia trong việc bảo vệ cỏc quyền con người trong phạm vi lónh thổ của mỡnh.
Vấn đề bảo vệ quyền con người ngày càng được đề cập trong cỏc văn kiện của cỏc thiết chế quốc tế. Trong Tuyờn bố của Hội nghị nhõn quyền thế giới tại Tờhờran ngày 13 thỏng 5 năm 1968 đó nờu:
“Những vấn đề chối bỏ thụ bạo cỏc quyền con người dưới chớnh sỏch đỏng ghờ tởm của chế độ Apỏcthai là vấn đề đỏng quan tõm nhất của cộng đồng quốc tế. Chớnh sỏch này của chế độ Apỏcthai đó bị lờn ỏn như một tội ỏc chống nhõn loại, làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến hoà bỡnh và an ninh thế giới. Do đú, cộng đồng quốc tế buộc phải sử dụng biện phỏp cú thể để xoỏ bỏ điều xấu xa này. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apỏcthai là cuộc đấu tranh được thừa nhận hợp phỏp ”.
Cũng trong Tuyờn bố của Hội nghị nhõn quyền thế giới tại Viờn ngày 25 thỏng 6 năm 1993 đó nờu:
“Xột thấy rằng việc đề cao và bảo vệ quyền con người là một vấn đề ưu tiờn đối với cộng đồng quốc tế. (…), việc tăng cường hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực quyền con người là thiết yếu để đạt được đầy đủ cỏc mục đớch của Liờn hợp quốc…”
Những vấn đề liờn quan đến quyền con người thuộc đối tượng điều chỉnh của cỏc điều ước quốc tế khụng cũn thuộc về thẩm quyền nội bộ của cỏc quốc gia khi là thành viờn của cỏc điều ước này nữa. Thậm chớ, ngay cả trong những trường hợp cỏc quốc gia khụng phải là thành viờn của cỏc điều ước quốc tế thỡ cỏc quốc gia vẫn bị trúi buộc bằng cỏc quy phạm tập quỏn quốc tế về lĩnh vực này. Bờn cạnh đú, trong một số điều ước quốc tế về nhõn quyền cũng chứa đựng những quy phạm jus congen, tạo nờn nghĩa vụ tuõn thủ chung của mọi quốc gia trong cộng đồng quốc tế.
Như vậy, quyền con người ngày càng được quốc tế hoỏ, mang tớnh phổ quỏt và trở thành xu hướng tất yếu trong tiến trỡnh phỏt triển của luật quốc tế hiện đại.
Do đú, khi quyền con người khụng chỉ cũn thuộc thẩm quyền nội bộ của bất kỳ quốc gia nào nữa thỡ hoạt động can thiệp được thực hiện theo thẩm quyền
của Hội đồng Bảo an là hoàn toàn hợp phỏp, khụng vi phạm nguyờn tắc khụng can thiệp trong phỏp luật quốc tế. Hoạt động can thiệp nhõn đạo trong trường hợp này là ngoại lệ của nguyờn tắc khụng can thiệp, và được thực hiện theo Chương VII của Hiến chương Liờn hợp quốc.
CHƢƠNG 2