Sự thiếu vắng cỏc quy định và cơ chế bảo vệ quyền con ngƣời trong Hiến chƣơng Liờn hợp quốc và phỏp luật quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 80 - 81)

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TƢƠNG LAI CỦA CAN THIỆP NHÂN ĐẠO

3.2.1. Sự thiếu vắng cỏc quy định và cơ chế bảo vệ quyền con ngƣời trong Hiến chƣơng Liờn hợp quốc và phỏp luật quốc tế

Hiến chƣơng Liờn hợp quốc và phỏp luật quốc tế

Hiến chương Liờn hợp quốc đó cú cỏc quy định và cơ chế rất rừ ràng nhằm đảm bảo hoà bỡnh và an ninh thế giới, tuy nhiờn chưa cú bất kỳ một điều khoản nào đề cập đến cơ chế đảm bảo cỏc quyền con người. Quyền con người cũng đó được đề cập trong lời núi đầu của Hiến chương Liờn hợp quốc như là một trong những mục đớch cơ bản nhất của Hiến chương và cũng đó được đề cập tại Điều 55, 56 của Hiến chương, tuy nhiờn những quy định trờn chỉ dừng lại ở mức độ cỏc nguyờn tắc định hướng và khụng thể đủ để xỏc định nghĩa vụ bắt buộc của cỏc quốc gia và cộng đồng quốc tế cho việc bảo vệ quyền con người - một vấn đề nhạy cảm và quan trọng bậc nhất trong thế giới hiện nay. Những quy định khụng chặt chẽ và khụng đầy đủ trong Hiến chương Liờn hợp quốc về vấn đề nhõn quyền đó dẫn đến việc xuất hiện những cỏch hiểu và giải thớch khỏc nhau đối với vấn đề này ở ngay cả cấp độ quan điểm của cỏc quốc gia. Một trường phỏi quan điểm cho rằng vấn đề bảo vệ quyền con người hoàn toàn là vấn đề thuộc thẩm quyền nội bộ của quốc gia, cỏc quốc gia

khỏc cũng như cộng đồng quốc tế khụng cú quyền can thiệp cho dự là vỡ mục đớch nhõn đạo. Bờn cạnh đú, đa số cỏc quan điểm tiến bộ đều thừa nhận rằng vấn đề nhõn quyền thuộc phạm vi điều chỉnh cả ở cấp độ quốc tế và cấp độ quốc gia, tuy nhiờn khi những vi phạm nghiờm trọng nhõn quyền xảy ra thỡ cộng đồng quốc tế cú trỏch nhiệm can thiệp nhằm bảo vệ cỏc nạn nhõn của thảm hoạ đú. Những cỏch hiểu và giải thớch khỏc nhau đó gõy chia rẽ đối với cỏc quốc gia, thậm chớ xảy ra khỏ thường xuyờn trong nội bộ uỷ viờn thường trực của Hội đồng Bảo an, đó dẫn đến kết quả nhiều thảm hoạ nhõn đạo đó khụng được bảo vệ kịp thời, vỡ Hội đồng Bảo an khụng thụng qua được nghị quyết về vấn đề này do việc thực hiện quyền veto của một hay nhiều uỷ viờn thường trực.

Bờn cạnh đú, cho dự hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều cỏc điều ước quốc tế về việc bảo vệ quyền con người, cỏc ngành luật như: luật Nhõn đạo quốc tế, luật Nhõn quyền quốc tế phỏt triển hơn bao giờ hết, tuy nhiờn vẫn chưa cú cơ chế giỏm sỏt quốc tế về việc thực hiện cỏc điều ước trờn ngoài sự giỏm sỏt của Uỷ ban Nhõn quyền của Liờn hợp quốc6. Cơ chế giỏm sỏt của Uỷ ban Nhõn quyền của Liờn hợp quốc trong giai đoạn vừa qua hoạt động chưa hiệu quả, phương thức hoạt động và làm việc cũn thụ động chủ yếu hoạt động thụng qua cỏc bỏo cỏo thường niờn của cỏc quốc gia, chưa cú những khuyến nghị kịp thời đối với cỏc trường hợp vi phạm nghiờm trọng nhõn quyền ở cỏc quốc gia. Uỷ ban Nhõn quyền là một bộ phận nằm trong Hội đồng Kinh tế – xó hội của Liờn hợp quốc, do đú nú chưa nhận được sự quan tõm thớch đỏng của cộng đồng quốc tế cũng như ngay cả của tổ chức Liờn hợp quốc.

Chớnh việc thực hiện khụng nghiờm tỳc và khụng đầy đủ cỏc điều ước quốc tế về nhõn quyền là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến những vi phạm nghiờm trọng cỏc quyền con người của một số quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế hiện đại (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)