- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước
2.2.1. Những thành tựu của giỏo dục– đào tạo ở nước ta trong thời gian qua
Bước vào thế kỷ 21 giỏo dục Việt Nam đó trải qua 15 năm đổi mới và thu được những thành quả quan trọng về mở rộng quy mụ, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh thức giỏo dục và nõng cấp cơ sở vật chất cho nhà trường. Trỡnh độ dõn trớ được nõng cao. Chất lượng giỏo dục cú những chuyển biến bước đầu.
Giỏo dục Việt Nam trong hơn 10 năm qua đó khắc phục được sự suy giảm nghiờm trọng của giỏo dục những năm 80 của thế ký trước, cú bước phỏt triển đỏng kể, đúng gúp quan trọng vào việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nguồn nhõn lực và những thành tựu kinh tế – xó hội của đất nước trong những năm đổi mới. Thế giới đó ghi nhận và đỏnh giỏ cao chuyển biến tớch cực chỉ số HDI của Việt Nam: Năm 1990, chỉ số HDI của nước ta xếp vị trớ thứ 121, năm 1999 xếp vị trớ thứ 110 và năm 2001 xếp vị trớ thứ 109 [46, tr. 15]. Trong bỏo cỏo của Liờn Hiệp Quốc về tỡnh hỡnh phỏt triển con người năm 2006, Việt Nam đứng thứ 109 trong tổng số 177 nước được xếp hạng, căn cứ vào cỏc chỉ số như tuổi thọ, thành tựu giỏo dục, và thu nhập thực tế. Như vậy, xu hướng chỉ số phỏt triển con người của Việt Nam đó liờn tục tăng trong gần hai thập kỷ qua kể từ năm 1990, từ 0,618 điểm năm 1990 lờn 0,661 điểm năm 1995, lờn 0,696 điểm năm 2000 và 0,709 điểm năm 2004, căn cứ theo cỏch tớnh của Liờn Hiệp Quốc [31].
2.2.1.1. Hệ thống giỏo dục - đào tạo
Hiện nay, hệ thống giỏo dục Việt Nam đang được mở rộng, tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hoỏ với việc hỡnh thành đầy đủ cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học, bao gồm: Giỏo dục mầm non thực hiện việc nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em từ ba thỏng tuổi đến sỏu tuổi; Giỏo dục phổ thụng bao gồm giỏo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sỏu tuổi. Giỏo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sỏu đến lớp chớn. Học sinh vào học lớp sỏu phải hoàn thành chương trỡnh tiểu học, cú tuổi là mười một tuổi. Giỏo dục trung học phổ thụng được thực hiện trong ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải cú bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, cú tuổi là mười lăm tuổi; Giỏo dục nghề nghiệp bao gồm cú trung cấp chuyờn nghiệp được thực hiện từ
ba đến bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ một đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng. Dạy nghề được thực hiện dưới một năm đối với đào tạo nghề trỡnh độ sơ cấp, từ một đến ba năm đối với đào tạo nghề trỡnh độ trung cấp, trỡnh độ cao đẳng; Giỏo dục đại học, bao gồm: Đào tạo trỡnh độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung cấp cựng chuyờn ngành. Đào tạo trỡnh độ đại học được thực hiện từ bốn đến sỏu năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung cấp cựng chuyờn ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cú bằng tốt cao đẳng cựng chuyờn ngành. Đào tạo trỡnh độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp đại học. Đào tạo trỡnh độ tiến sĩ được thực hiện trong bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm đối với người cú bằng thạc sĩ. Trong một số trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trỡnh độ tiến sĩ cú thể được kộo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
Bảng 2.1: Cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn
Mạng lưới cỏc trường phổ thụng được xõy dựng rộng khắp trờn toàn quốc, được phõn bố ở khắp cỏc vựng, miền của đất nước. Mỗi làng xó đều cú ớt nhất một trường tiểu học hoặc trung học cơ sở, mỗi huyện cú ớt nhất từ một trường Trung học phổ thụng trở lờn. Cỏc tỉnh và nhiều huyện miền nỳi cú trường nội trỳ và bỏn trỳ cho con em cỏc dõn tộc ớt người. Số trường phổ thụng (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng) trong cả nước tăng liờn tục trong cỏc năm. Cỏc trường, lớp trung tõm dạy nghề phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức, cỏc lớp dạy nghề ngắn hạn phỏt triển mạnh. Cỏc trường đại học và cao đẳng được thành lập ở hầu hết cỏc khu dõn cư lớn của cả nước, cỏc vựng, cỏc địa phương. Cơ sở vật chất kỹ thuật của cỏc trường được nõng cấp, cải thiện. Số trường lớp được xõy dựng mới theo chuẩn quốc gia ngày càng tăng. Theo số liệu của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, tớnh đến năm học 2005 – 2006, cả nước cú 255 trường đại học, cao đẳng (trong đú cú 104 trường đại học và 151 trường cao đẳng; cú 2 đại học Quốc gia: Đại học Quốc gia Hà Nội và
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh; cú 3 đại học vựng: Đại học Thỏi Nguyờn, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng). Hệ thống đào tạo sau đại học của Việt Nam được tiến hành từ năm 1976 theo quyết định số 224/TTg của Chớnh phủ ngày 24.5.1976 về đào tạo sau đại học, đến năm 1980 đó cú 42 cơ sở đào tạo sau đại học. Năm 2001 chỉ riờng cơ sở đào tạo tiến sĩ đó là 113 và 93 cơ sở đào tạo thạc sĩ, tổng số cỏc cơ sở đào tạo sau đại học tớnh đến thỏng 11.2005 là 141 (trong đú cú 28 cơ sở chỉ đào tạo thạc sĩ, 65 cơ sở đào tạo cả thạc sĩ và tiến sĩ và 48 cơ sở chỉ đào tạo tiến sĩ). Quy mụ tuyển sinh sau đại học hàng năm cũng tăng lờn rất mạnh. Riờng học viờn cao học năm 1991 là 509 đến năm 2000 đó lờn tới 5747, tăng lờn 10 lần [24, tr. 10]. Và tớnh đến năm học 2005 - 2006, theo thống kờ của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, số học viờn sau đại học là 39939 (trong đú nghiờn cứu sinh là 3430, cao học là 31552, chuyờn khoa cấp I là 4245, chuyờn khoa cấp II là 712); số học viờn tuyển mới là 15256 (trong đú nghiờn cứu sinh là 1009, cao học là 12889, chuyờn khoa cấp I là 1154, chuyờn khoa cấp II là 204); số tốt nghiệp là 7506 (trong đú tiến sĩ là 359, thạc sỹ là 5421, chuyờn khoa cấp I là 1484, chuyờn khoa cấp II là 242).
Nhỡn chung số lượng trường học, học sinh, sinh viờn, học viờn ở cỏc cấp học, bậc học ngày một phỏt triển mạnh. Xem bảng 2.2:
Thứ tự Năm học 2001-2002 Năm học 2002-2003 Năm học 22003-2004 Năm học 2004-2005 Năm học 2005-2006 So sỏnh giữa năm học 2001-2002 với năm học 2005-2006 Tr-ờng mầm non 9528 9715 10104 10453 11009 Tăng 15,54% Tr-ờng tiểu học 13897 14163 14346 14518 14688 Tăng 5,6% Tr-ờng trung học cơ sở 9362 9593 9873 10081 10275 Tăng 9,7%
Thứ tự Năm học 2001-2002 Năm học 2002-2003 Năm học 22003-2004 Năm học 2004-2005 Năm học 2005-2006 So sỏnh giữa năm học 2001-2002 với năm học 2005-2006 Tr-ờng trung học phổ thông 1962 2055 2140 2224 2268 Tăng 15,6% Tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp 252 245 286 285 284 Tăng 12,7% Tr-ờng cao đẳng 114 121 127 137 151 Tăng 32,5% Tr-ờng đại học 77 81 87 93 104 Tăng 35,1% Tổng số 35192 71165 36963 37791 38779 Bảng 2.2 : Số l-ợng tr-ờng ở các cấp học và bậc học trong hệ thống giáo dục Việt Nam từ năm học 2001-2002 đến năm học 2005-2006
“Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2005 – 2006, Hà Nội năm 2006”
Thông qua số liệu thực tế nh- trên, chúng ta có thể thấy rằng, tất cả các tr-ờng từ mầm non đến đại học đều tăng lên về mặt số l-ợng, năm học sau tăng hơn so với năm học tr-ớc. Trong vòng năm năm: từ năm học 2001-2002 đến năm học 2005-2006, số l-ợng các tr-ờng đã tăng lên đáng kể, trong đó tăng mạnh mẽ nhất là khối các tr-ờng đại học (35,1%) và cao đẳng (32,5%). Điều này thể hiện rõ xu thế cấp thiết của việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ đắc lực cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất n-ớc trong tiến trình hội nhập quốc tế và gia nhập WTO.
Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục n-ớc ta đã b-ớc đầu đ-ợc đa dạng hố cả về loại hình, ph-ơng thức và nguồn lực...từng b-ớc hoà nhập với xu thế chung của giáo dục thế giới. Từ một hệ thống giáo dục chỉ có các tr-ờng cơng lập và chủ yếu là loại hình chính quy đến nay đã có các tr-ờng ngồi cơng lập, có nhiều loại hình khơng chính quy, có các tr-ờng mở, có ph-ơng thức đào tạo từ xa, ph-ơng thức liên kết đào tạo với n-ớc ngồi. Thực hiện chế độ thu học phí với hầu hết các cấp học và trình độ đào tạo sau phổ cập. Tỷ lệ các tr-ờng, lớp, học sinh, sinh viên ngồi cơng lập trong tổng số tr-ờng, lớp, học sinh, sinh viên ngày càng tăng, trong năm học 2000 – 2001 chiếm 66% trẻ em nhà trẻ, hơn 50% học sinh mẫu giáo, hơn 34% học sinh trung học phổ thông, hơn 11% sinh viên đại học [44]. (xem bảng 2.3).
2.2.1.2. Quy mô giáo dục - đào tạo
Quy mô giáo dục tăng nhanh ở các vùng, các ngành học và các cấp học. Quy mô phát triển giáo dục tr-ớc hết thể hiện ở số l-ợng ng-ời học. Cùng với số l-ợng ng-ời học, quy mơ giáo dục cịn đ-ợc đánh giá qua mạng l-ới tr-ờng học theo địa bàn dân c-, số l-ợng nhà giáo, trang thiết bị dạy học. Tuy nhiên, số l-ợng ng-ời học không phải chỉ là số l-ợng tuyệt đối. Bởi vì đối với một số đối t-ợng đặc biệt nh- ng-ời khuyết tật, cần có một số điều kiện đặc biệt để thực hiện việc giáo dục nh- lớp học có sĩ số bé, tỉ lệ giáo viên/học viên cao...Vì vậy, đánh giá quy mơ giáo dục qua tỉ lệ phần trăm ng-ời đ-ợc tiếp nhận giáo dục cịn có ý nghĩa lớn hơn. Nh- vậy, phát triển quy mô giáo dục không chỉ là tăng số l-ợng ng-ời học, mà cịn phải tính đến cơ cấu ng-ời học theo địa bàn dân c-, hoàn cảnh xã hội, làm cho tỷ lệ ng-ời học trong cộng đồng dân c- cũng nh- trong từng nhóm ngày càng cao và làm cho giáo dục đến với mọi nhà.
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2005 - 2006, tổng số học sinh, sinh viên trong cả n-ớc là 21.599.026, tăng khoảng 19,1% so với năm học 1995 – 1996 ( 18.137.000). Trong đó, trẻ em mầm non: 2.879.054; học sinh tiểu học: 7.317.813; học sinh trung học cơ sở: 6.445.364; học sinh trung học phổ thông: 3.029.497; học sinh trung cấp chuyên nghiệp: 500.252; sinh viên cao đẳng: 299.294; sinh viên đại học: 1.087.813; học viên cao học: 39939. Đối với hình
thức giáo dục khơng chính quy, bao gồm học viên lớp xoá mù chữ, học sinh sau xoá mù chữ, học viên bổ túc văn hoá, trong năm học 2004 – 2005 là 907.318.
So với năm học 1995 – 1996, số học sinh trung học phổ thông và số sinh viên đại học, cao đẳng tăng rất nhanh, gấp khoảng 2,5 lần. Xu thế đi học đúng độ tuổi tăng lên, tỷ lệ trẻ trong độ tuổi tiểu học đ-ợc đến tr-ờng hiện nay là 97% [35]. (10 năm tr-ớc đây là 93%); quy mơ giáo dục tiểu học ổn định dần.
Nhìn chung, số học sinh trong toàn bộ hệ thống giáo dục không ngừng đ-ợc tăng lên, số học sinh trong các tr-ờng ngồi cơng lập tăng nhanh: Số trẻ em tăng bình quân 7%/năm; mẫu giáo tăng bình quân 5,2%/năm. Riêng ở cấp trung học phổ thông, quy mô học sinh ngồi cơng lập năm học 2000 – 2001 tăng 2,91 lần so với năm học 1995 – 1996.
Tỉ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi tính đến năm học 2003 - 2004 là: Mẫu giáo (5 tuổi): 51,14%; ở tiểu học (6-10 tuổi): 94,44%; Trung học cơ sở: 76,86%; Trung học phổ thơng: 40,77%. Tính đến tháng 7/2005, cả n-ớc đã có 26/64 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; và cũng có 26/64 tỉnh thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở [12, tr. 8 -9]. Số học sinh học nghề cũng tăng liên tục. Năm học 1998 -1999 có khoảng 665.700 học sinh và tăng lên 792.000 vào năm học 1999 – 2000, nh-ng đến năm học 2000 – 2001 tăng cao 1.051.500 học sinh và đến năm học 2003 – 2004 là 1.145.100 học sinh. Nh- vậy, quy mô đào tạo nghề từ năm 1998 đến năm 2004 tăng 2 lần.
Hình thức đào tạo cao đẳng, đại học của Việt Nam khá phong phú (chính quy, tại chức, chuyên tu, từ xa...).
Sự phát triển quy mô giáo dục trong những năm qua là một thành tựu góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất n-ớc phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất n-ớc.
Thứ tự Năm học 2001-2002 Năm học 2002-2003 Năm học 2003-2004 Năm học 2004-2005 Năm học 2005-2006 So sỏnh giữa năm học 2001-2002 với năm học 2005-2006 Số trẻ em trƣờng mầm non ngoài cụng lập 1378619 1583189 1585538 1603984 1660510 Tăng 20,45% Số học sinh trƣờng tiểu học ngoài cụng lập 31662 29886 29458 28739 33422 Tăng 5,56% Số học sinh trƣờng trung học cơ sở ngoài cụng lập 168883 161226 138936 120237 104512 Giảm 38,2% Số học sinh trƣờng trung học phổ thụng ngoài cụng lập 782485 801504 832497 844589 951270 Tăng 21,57% Số học sinh trƣờng trung cấp chuyờn nghiệp ngoài cụng lập 15275 25156 41055 73193 77595 Tăng 407,98% Số sinh viờn trƣờng cao đẳng ngoài cụng lập 18397 20688 25468 24821 22118 Tăng 20,22% Số sinh viờn trƣờng đại học ngoài cụng lập 82593 91168 111654 112939 138302 Tăng 67,45% Tổng số 2477914 2712817 2764606 2808502 2987729
Bảng 2.3: Số học sinh ngồi cơng lập ở các cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục Việt Nam từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 - 2006
“Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2005 – 2006, Hà Nội năm 2006”
2.2.1.3. Chất l-ợng giáo dục
Ở nước ta trong những năm gần đõy, nhà nước luụn qua tõm đến đầu tư cho giỏo dục từ 15% năm 2000 lờn 15,7% năm 2003 và 17,1% năm 2004. Nhờ đú, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học đó được nõng lờn đỏng kể. Điều đú cú tỏc động tớch cực đến chất lượng giỏo dục - đào tạo. Thể hiện cụ thể như sau:
Chất lượng giỏo dục cú chuyển biến trờn một số mặt. Trỡnh độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của một bộ phận học sinh, sinh viờn được nõng cao; giỏo dục trung học phổ thụng chuyờn đạt trỡnh độ cao của khu vực và thế giới, số học sinh phổ thụng đạt giải quốc gia và quốc tế ở một số mụn học ngày càng tăng. Số đụng sinh viờn tốt nghiệp đại học, cao đẳng cú hồi bóo lập thõn, lập nghiệp và cú tinh thần tự lập, năng động;
Chất lượng đào tạo của một số ngành khoa học cơ bản và khoa học cụng