- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc về giỏo dục đào tạo
Thứ nhất, quản lý nhà nước đối với giỏo dục nước ta đặt trong hoàn cảnh vừa phải chấp nhận sự chưa hoàn thiện của thị trường, vừa phải chịu ỏp lực của tư duy kế hoạch, chỉ huy quan liờu cũn nặng nề. Sự phỏt triển của giỏo dục nước ta trong thời kỳ đổi mới đó chứng tỏ trong bất kỳ hoàn cảnh nào, giỏo dục nước ta cũng phải đồng thời phục vụ cho mục tiờu tỏi sản xuất sức lao động cho kỹ thuật cao và mục tiờu tỏi sản xuất quan hệ sản xuất với định hướng xó hội chủ nghĩa, rỳt ngắn sự cỏch biệt giữa thành thị, nụng thụn, miền nỳi, miền xuụi.... “Ta đó làm được nhiều việc để thực hiện mục tiờu tổng thể này, song cũng cũn nhiều việc chưa làm được do sự giằng xộ giữa một bờn là thị trường chưa hoàn chỉnh và bộ bờn là lề thúi của lối kế hoạch chỉ huy, bao cấp quan liờu với cơ chế xin cho” [8].
Thứ hai, sức ộp trong quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo đối với đầu vào và đầu ra của giỏo dục phổ thụng và giỏo dục chuyờn nghiệp. Đầu vào của giỏo dục phổ thụng và giỏo dục chuyờn nghiệp bị chi phối bởi sự gia tăng dõn số, theo PGS.TS. Đặng Quốc Bảo: nguyờn nhõn của vấn đề này là ở chỗ cú sự :”bốc thuốc của một số nhà làm kế hoạch, cú trường hợp cũn ớt hiểu biết về quỏ trỡnh sự phạm” trong khi đầu ra của ngành giỏo dục thỡ lại bị điều tiết của thị trường lao động, thị trường nhõn lực.
Thứ ba, quản lý nhà nước đối với giỏo dục của nước ta diễn ra trong xu thế quy mụ hoỏ giỏo dục đào tạo ở tất cả cỏc loại hỡnh đào tạo, ngành học ngày càng tăng nhưng bộ mỏy điều hành cũn nhiều bất cập và bị phõn tỏn. Nếu như trước đõy, số lượng người dõn tham gia học tập rất ớt, cũn ngày nay về mặt lý thuyết 100% dõn cư tham gia học tập. Mặc dự chỳng ta đó mở cuộc vận động tồn dõn đi học (xó hội học tập) để 100% dõn cư đi học. Thật ra, nhỡn vào quy mụ cỏc ngành học, hiện nay ở nước ta chỉ cú khoảng 25% dõn cư đi học. Ở hầu hết cỏc huyện của cỏc tỉnh trong cả nước số học sinh khụng dưới một vạn, số giỏo viờn khụng dưới một nghỡn. Tuy nhiờn điều đặt ra là chỉ huy sự vận hành động thỏi này ở nhiều địa phương vẫn chưa được nhất thể hoỏ trong năm mặt của quỏ trỡnh đào tạo là: quản lý chuyờn mụn, quản lý nhõn sự, quản lý bộ mỏy, quản lý tài chớnh, quản lý cơ sở vật chất. Ở nhiều tỉnh, quản lý cỏc mặt này cũn phõn tỏn hoặc chia nhỏ theo kiểu “băm ra”.
Thứ tư, quản lý nhà nước đối với giỏo dục ở nước ta diễn ra trong trạng thỏi: Cơ sở nhà trường muốn được tăng quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm song cấp quản lý “trờn” ở một số nơi khụng muốn giảm quyền cho cấp "dưới”. Trong thực tế, phần lớn cỏc trường hiện nay, đặc biệt là nhà trường của hệ thống giỏo dục phổ thụng, vẫn tồn tại cơ chế xin – cho. Tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của nhiều nhà trường bị hạn chế, trong lỳc đú lại cú một vài trường do quản lý “năng động”, tranh thủ được cỏc mối quan hệ thuận lợi với cấp trờn nờn được hưởng một số ưu đói. Tỡnh trạng này khiến cho nhiều chuẩn đặt ra cho quỏ trỡnh sư phạm khi khụng đạt thỡ khụng biết quy trỏch nhiệm về ai.
Thứ năm, quản lý nhà nước đối với giỏo dục - đào tạo của nước ta diễn ra trong trạng thỏi chờnh lệch khỏ lớn về phỏt triển kinh tế – giỏo dục của cỏc vựng đất nước. Hiện nay, nước ta cú 61 tỉnh thành, sự phỏt triển về mặt kinh tế, “nơi giàu nhất và nơi nghốo nhất chờnh nhau gần bảy lần, nguồn nhõn lực qua đào tạo kỹ thuật nơi cao nhất và thấp nhất chờnh nhau 26 lần” [33]. Vỡ vậy, ở nước ta hỡnh thành nờn bốn trạng thỏi: địa phương kinh tế tốt – giỏo dục tốt/kinh tế tốt – giỏo dục bỡnh thường/kinh tế bỡnh thường – giỏo dục tốt/kinh tế bỡnh thường – giỏo dục bỡnh thường...
Thứ sỏu, quản lý nhà nước đối với giỏo dục - đào tạo ở Việt Nam đặt trong tỡnh thế dự cú đều đặn được tăng lờn song ngõn sỏch cho giỏo dục vẫn cũn quỏ ớt ỏi so với nhu cầu tổ chức quỏ trỡnh giỏo dục ở mức bỡnh thường. Ngõn sỏch nhà nước chi cho giỏo dục - đào tạo ở nước ta trong những năm qua, theo tớnh toỏn của cỏc nhà kinh tế, vẫn chỉ dao động trong khoảng 2,6% GDP, tỷ lệ chi tiờu cho giỏo dục - đào tạo trong tổng chi tiờu ở địa phương ở mức 26%. Với tỷ lệ này, khú cú thể đũi hỏi tớnh hiệu lực cao của quản lý nhà nước.
Thứ bảy, quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay đặt trong xu thế yờu cầu của nền kinh tế tri thức với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi phải cú một nguồn nhõn lực chất lượng cao trong khi chất lượng nguồn nhõn lực của nước ta rất thấp. Đặc biệt là kiến thức hội nhập của học sinh, sinh viờn nước ta: Kiến thức phổ thụng đại trà rất thấp; Phần lớn những người tốt nghiệp khụng thể tiếp xỳc đàm thoại với đối tỏc núi tiếng Anh hoặc cỏc ngoại ngữ khỏc nhau như: Phỏp, Trung Quốc, Nhật Bản...; Kỹ năng về vi tớnh cũng rất giới hạn; Kỹ năng và kiến thức ngành chuyờn mụn ớt được cập nhật bằng thụng tin quốc tế. Bờn cạnh đú, mặt bằng về kiến thức trong nước bị lệch về khu vực thành thị cũn cỏc vựng nụng thụn tiếp tục loay hoay trong thấp kộm vỡ Nhà nước vẫn tập trung đầu tư hơn cho cỏc trường ở cỏc thành phố lớn.
Thứ tỏm, trong quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo, chỳng ta vẫn cũn vướng phải những bất cập giữa chủ trương chung và cơ chế để thực thi cụ thể chủ trương đú. Chẳng hạn, đó từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta cú chủ trương thu
hỳt nhõn tài. Đặc biệt là những người Việt Nam thành tài ở nước ngoài về nước làm việc, những nhà khoa học, những trớ thức lớn...Tuy nhiờn chớnh sỏch đói ngộ đối với những nhõn tài đú lại khụng hợp lý. Chỳng ta cú thể lấy một vài dẫn chứng như sau: Trong quy định về tiờu chuẩn khụng gian nơi làm việc cho giỏo sư thấp hơn cả trưởng phú phũng hành chớnh, giỏo sư phải “chen chỳc” nhiều người trong một phũng chật hẹp, tỡm đõu ra chỗ để mà nghiờn cứu, thảo luận...; Trong cỏc quy định trả thự lao giờ giảng cũng cũn nhiều vấn đề bất cập: Tiền thự lao giờ giảng lại phụ thuộc vào chức vụ hành chớnh một cỏch bất hợp lý: Bộ trưởng, thứ trưởng được thự lao giờ giảng cao hơn hẳn giỏo sư, phú giỏo sư; Trong việc xếp ngạch lương thỡ giỏo sư bậc cao nhất cũng chưa bằng chuyờn viờn cao cấp bậc thấp nhất, và số bậc nhiều đến mức phần lớn nhà khoa học giỏi, họ cú làm việc nghiờm tỳc đến khi nghỉ hưu vẫn chưa đạt đến bậc cuối cựng...
Cũn một chủ trương lớn khỏc cũng được Đảng, Nhà nước và cả xó hội quan tõm đú là: Xó hội húa giỏo dục - đào tạo. Tuy nhiờn trờn thực tế, chủ trương này ớt cú tớnh khả thi bởi khi mà thu nhập của người dõn cũn thấp thỡ việc đúng gúp của họ cho giỏo dục - đào tạo để thực hiện chủ trương xó hội hoỏ dường như là một vấn đề khú cú thể thực hiện được.
Thứ chớn, trong quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo cũn phải chịu sức ộp giữa cung và cầu. Đú là mõu thuẫn giữa nhu cầu học vấn ngày càng tăng của nhõn dõn đối với khả năng đỏp ứng cú hạn của hệ thống giỏo dục. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 đó chỉ ra đường lối chiến lựơc là xõy dựng “cả nước thành một xó hội học tập” trong khi đú trờn thực tế, chỳng ta lại chưa tạo dựng được một cơ chế thụng suốt cũng như một cơ sở vật chất đầy đủ, v.v...để chiến lược ấy cú tớnh khả thi. Túm lại, nhu cầu học tập của nhõn dõn thỡ nhiều mà nhà nước khụng “cung ứng” đủ. Vỡ vậy đó gõy ra hiện tượng khủng hoảng “thiếu” trong giỏo dục - đào tạo.
Túm lại, hiện nay quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo đang đứng trước mõu thuẫn lớn giữa yờu cầu vừa phải phỏt triển nhanh quy mụ giỏo dục - đào tạo, vừa phải gấp rỳt nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo, trong khi khả năng và điều
kiện đỏp ứng yờu cầu cũn nhiều hạn chế, đú là mõu thuẫn trong quỏ trỡnh phỏt triển mà nhà nước cần phải giải quyết trong việc thực hiện chức năng quản lý của mỡnh.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN Lí NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
Trước khi đi đề xuất cỏc giải phỏp cụ thể nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo, đầu tiờn cần đề cập đến một số vấn đề như: Căn cứ để đề xuất cỏc giải phỏp; Nguyờn tắc và cỏc yờu cầu khi xõy dựng cỏc giải phỏp.