Căn cứ lý luận bao gồm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 105 - 107)

Một là, xuất phỏt từ vai trũ to lớn của giỏo dục - đào tạo đối với sự phỏt triển xó hội, đất nước, đặc biệt là đối với cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước;

Hai là, Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với việc phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo.

Cả hai căn cứ này đó được luận văn tập trung trỡnh bày tại chương 1. Tuy nhiờn, căn cứ vào ba nhiệm vụ của giỏo dục - đào tạo là nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, trong đú nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo nhõn lực, theo tỏc giả luận văn này, mọi giải phỏp phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo chỉ cú hiệu quả khi nào hướng đến mục đớch phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế – xó hội. Do đú, cần phải đặc biệt quan tõm đến quan điểm: Giỏo dục - đào tạo phải gắn liền với việc phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế – xó hội, phải đỏp ứng kịp thời, đầy đủ mọi nhu cầu về khoa học kỹ thuật, cụng nghệ và nguồn lực cho cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội.

Những căn cứ phỏp lý:

Một là phải dựa vào hệ thống cỏc văn bản luật do Nhà nước ban hành, cụ thể là: Hiến Phỏp năm 1992 đó được sửa đổi bổ sung năm 2001; Luật Giỏo dục đó được Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 14 thỏng 6 năm 2005; Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học đó được Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ VIII, kỳ họp thứ IX thụng qua ngày 12 thỏng 8 năm 1991; một số văn bản quy phạm phỏp luật khỏc do Quốc hội ban hành như: Nghị quyết số 40/2000 QH10 ngày 09 thỏng 12 năm 2000 của Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng; Nghị quyết số 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam về thực hiện phổ cập giỏo dục trung học cơ sở.

Hai là, Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật do Chớnh Phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ giỏo dục và Đào tạo ban hành. Trong đú người viết quan tõm đến những văn bản sau:

- Nghị định số 166/2004/NĐ - CP ngày 16 thỏng 9 năm 2004 của Chớnh phủ quy định trỏch nhiệm quản lý nhà nước về giỏo dục;

- Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 thỏng 11 năm 2001 của Chớnh phủ về thực hiện phổ cập giỏo dục trung học cơ sở;

- Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 thỏng 11 năm 2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động và luật giỏo dục về dạy nghề;

- Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 thỏng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt :”Chiến lược phỏt triển giỏo dục năm 2001 – 2010”;

- Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 thỏng 01 năm 2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn “xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn 2005 -2010”

- Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 thỏng 5 năm 2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn “Xõy dựng xó hội học tập giai đoạn 2005 – 2010”

- Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 thỏng 11 năm 2005 của Chớnh phủ về việc đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020;

- Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15 thỏng 11 năm 2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục mầm non;

- Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04 thỏng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn “Phỏt triển giỏo dục từ xa giai đoạn 2005 – 2010”;

- Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 thỏng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ giỏo dục và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chớnh quy...

Những căn cứ thực tiễn:

Đú là thực trạng của giỏo dục - đào tạo và quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo của nước ta hiện nay đó được trỡnh bày ở chương 2 luận văn này.

3.2. Những nguyờn tắc để xõy dựng cỏc giải phỏp (tƣ tƣởng chỉ đạo phỏt triển giỏo dục – đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa) triển giỏo dục – đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa)

Khi đưa ra cỏc giải phỏp nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý giỏo dục, đào tạo cần phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc sau đõy:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)