- Kiờn trỡ thực hiện mục tiờu giỏo dục
3.3.4. Giải phỏp nhằm nõng cao quản lý nhà nước đối với chất lượng giỏo dục đào tạo
trờn đầu dõn trong giỏo dục phổ thụng hoặc căn cứ vào số đó được cấp trong quỏ khứ của khu vực đào tạo. Những căn cứ mang tớnh chất đơn giản này đến nay đó khụng cũn phự hợp. Vỡ vậy, cần phải sử dụng một cụng thức cú tớnh đến cỏc chi phớ thực tế nhằm xỏc định mức chi tiờu tối thiểu. Đồng thời cũng cần tớnh đến khả năng huy động nguồn lực tại mỗi tỉnh, thành phố, tại mỗi vựng, mỗi lĩnh vực đào tạo để xỏc định mức cấp ngõn sỏch một cỏch phự hợp.
Túm lại, việc phõn cấp quản lý giỏo dục cú nhiều chồng chộo, đặc biệt là mơ hồ trong cơ chế phối hợp giữa ngành giỏo dục và cỏc ngành chức năng, dẫn đến hoạt động phối hợp phải dựa vào mối quan hệ chứ khụng phải theo cỏc quy định cụ thể. Vỡ thế, để đạt hiệu quả trong cơ chế phõn cấp, điều quan trọng là cỏc ngành chức năng cần phải thay đổi tư duy cũ, xoỏ bỏ cơ chế xin cho theo kiểu ỏp đặt. Bờn cạnh đú, Nhà nước cần hoàn thiện cỏc quy định về phõn cấp giỏo dục và đào tạo đồng thời nõng cao nhận thức về tớnh phỏp chế của phỏp luật trong giỏo dục và đào tạo của cỏc chủ thể quản lý cũng như cỏc đối tượng bị quản lý...
3.3.4. Giải phỏp nhằm nõng cao quản lý nhà nước đối với chất lượng giỏo dục - đào tạo dục - đào tạo
Thời gian gần đõy đó cú khỏ nhiều Hội nghị, Hội thảo bàn về vấn đề nõng cao chất lượng giỏo dục. Đặc biệt là chất lượng giỏo dục đại học. Cho đến nay, cũng cú khỏ nhiều ý kiến khỏc nhau trong việc tỡm ra một giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung, chất lượng giỏo dục đại học núi riờng.
Để nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung, chất lượng giỏo dục đại học núi riờng, chỳng ta cần cú rất nhiều giải phỏp đồng bộ chẳng hạn như: Ở cấp độ vĩ mụ, Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần nghiờn cứu và mạnh dạn “cải tổ” cơ chế quản lý giỏo dục theo hướng phõn cấp triệt để hơn để cỏc cơ sở giỏo dục, cỏc trường đại học, cỏc viện và cỏc trung tõm nghiờn cứu phỏt huy đầy đủ quyền tự chủ của họ. Cú thể coi đõy là giải phỏp “đũn bẩy” cho phộp làm chuyển động toàn bộ hệ thống giỏo dục nước ta; Qui hoạch lại hệ thống cỏc đại học, cỏc trường đại học, một cỏch hợp lý và đầu tư ngõn sỏch cho giỏo dục đại học tập trung hơn, hiệu quả hơn. Đặc biệt, đối với hệ thống cỏc trường đó được Chớnh phủ, Bộ Giỏo dục và Đào tạo xỏc định là trọng điểm thỡ cần sớm tập trung đầu tư xõy dựng sao cho ngang tầm với cỏc đại học tương ứng trong khu vực và trờn thế giới; nhanh chúng nghiờn cứu để xõy dựng chương trỡnh quản lý chất lượng giỏo dục đại học theo chuẩn mực quốc tế. Đõy sẽ là cơ sở cho phộp đỏnh giỏ sỏt đỳng với chất lượng giỏo dục đại học của Việt Nam và nhờ đú cú thể hoạch định chương trỡnh hoà nhập với giỏo dục đại học khu vực và thế giới. Đõy cũng sẽ là tiền đề quan trọng cho phộp làm tăng sức cạnh tranh trong hệ thống cỏc trường đại học; Đổi mới một cỏch căn bản chương trỡnh, nội dung đào tạo theo hướng tăng cường khả năng tự học, tự nghiờn cứu của học sinh và sinh viờn nhằm đỏp ứng được mục tiờu hội nhập quốc tế. Đầu tư thoả đỏng cho cụng tỏc giỏo trỡnh, tài liệu học tập. Tổ chức hoạt động của hệ thống thư viện phối hợp hài hoà với tổ chức hoạt động nghiờn cứu và vận dụng cỏc phương phỏp dạy học hiện đại.
Bờn cạnh cỏc giải phỏp trờn việc xõy dựng hệ thống đảm bảo chất lượng quốc gia cũng là một biện phỏp quan trọng. Việt Nam cú thể cải tiến chất lượng giỏo dục đại học bằng cỏch thành lập một cơ quan cú trỏch nhiệm về quản lý chất lượng giỏo dục. Theo điều 17 Luật Giỏo dục năm 2005 thỡ việc kiểm định chất lượng giỏo dục do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo chỉ đạo thưc hiện. Trờn cơ sở
này, Bộ Giỏo dục và Đào tạo sẽ tiến hành thành lập cơ quan kiểm định chất lượng giỏo dục hoặc cho phộp thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giỏo dục. Hiện nay, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó thành lập cục Khảo thớ và Kiểm định chất lượng giỏo dục. Đõy là cơ quan giỳp Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo trong việc kiểm định chất lượng giỏo dục. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, Cơ quan này nờn độc lập với Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cỏc trường đại học và được cấp kinh phớ trực tiếp từ nhà nước thụng qua Bộ Tài chớnh. Hiện nay, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang tiến hành lấy ý kiến gúp ý vào quy định về tổ chức kiểm định chất lượng giỏo dục. Cần nhanh chúng hoàn thiện dự thảo để ban hành một cỏch chớnh thức. Trong tương lai, nờn chăng xõy dựng luật về tổ chức và kiểm định chất lượng giỏo dục nhằm nõng cao hơn nữa tớnh phỏp lý của hoạt động này.
Để nõng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo cần phải cú một giải phỏp đồng bộ, toàn diện từ việc đổi mới tư duy trong quản lý nhà nước đến việc xõy dựng thể chế chớnh sỏch phỏp luật đồng bộ, toàn diện phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Đổi mới tư duy trong quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo là một bước đột phỏ để cú thể tiến tới đổi mới những vấn đề khỏc. Vỡ đất nước ta đó trải qua một thời kỳ dài của cơ chế tập trung quan liờu bao cấp với lề thúi làm việc ụm đồm, bao biện, cỏi gỡ cũng muốn nắm, cỏi gỡ cũng muốn quản lý trong khi nguyờn tắc, khả năng, cũng như tài lực và phương phỏp quản lý chưa được xõy dựng thành một hệ thống lý luận khoa học cũng như chưa được kiểm chứng trong thực tế. Vỡ vậy, đó gõy trỡ trệ, nhũng nhiễu cho nền giỏo dục nước nhà. Từ những yếu kộm ấy, thiết nghĩ chỳng ta cần cú một tư duy mới hơn trong quản lý giỏo dục nhằm đưa nền giỏo dục nước nhà tiến kịp cỏc nước tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới:
Nguyờn tắc làm việc của cỏc nước tiờn tiến cú trỡnh độ phỏt triển cao trờn thế đó cho ta thấy rằng: Lónh đạo và quản lý tốt phải đồng nghĩa với phục vụ tốt. Mà phục vụ muốn cú hiệu quả thỡ phải tạo ra một cơ chế cho thật thụng thoỏng để tăng cường khả năng phục vụ. Điều này cú lẽ cũng phự hợp với nước ta trong giai đoạn
hiện nay khi mà chỳng ta đang cú chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục và xõy dựng cả nước thành một xó hội học tập.
KẾT LUẬN
Cú thể núi rằng: Giỏo dục - đào tạo núi chung, quản lý nhà nước về giỏo dục – đào tạo núi riờng là một trong những vấn đề bức xỳc nhất, được Đảng, Nhà nước và nhõn dõn quan tõm, lo lắng hơn cả. Bởi lẽ, đối với đất nước ta, cựng với khoa học cụng nghệ, giỏo dục và đào tạo được xem là quốc sỏch hàng đầu. Trong khi đú,
nhỡn vào thực tế hiện nay, nền giỏo dục nước ta cũn thấp kộm, lạc hậu và cú sự chờnh lệch khỏ lớn so với giỏo dục của cỏc quốc gia khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Giỏo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay chưa theo kịp, chưa đỏp ứng được những đũi hỏi của cỏc lĩnh vực kinh tế – xó hội, nhất là trong giai đoạn đất nước đang tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
Bờn cạnh những thành tựu mà nền giỏo dục nước ta đó đạt được trong những năm gần đõy như: Cú một hệ thống giỏo dục tương đối hoàn chỉnh, thống nhất, hỡnh thành đầy đủ cỏc cấp học và bậc học; Quy mụ giỏo dục tăng nhanh ở cỏc vựng, ngành học và cỏc cấp học; chất lượng giỏo dục - đào tạo, cụng bằng xó hội trong giỏo dục cũng đó được cải thiện một cỏch đỏng kể; cụng tỏc xó hội húa giỏo dục - đào tạo đó và đang phỏt huy tỏc dụng gúp phần làm cho sự nghiệp giỏo thực sự trở thành sự nghiệp của toàn dõn. Thỡ hiện nay, chỳng ta đang phải đối mặt với những bất cập, mõu thuẫn mà khụng phải một sớm một chiều cú thể giải quyết được.
Điều này được thể hiện trờn cỏc bỡnh diện khỏc nhau từ nền giỏo dục núi chung cho đến quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo núi riờng. Đú là, mõu thuẫn giữa việc tăng quy mụ giỏo dục với chất lượng và hiệu quả đào tạo; bất cập về số lượng và chất lượng học sinh, sinh viờn được đào tạo ở cỏc bậc, cỏc hệ, cỏc loại hỡnh đào tạo; bất cập về cơ cấu giỏo dục – đào tạo ở cỏc vựng, miền; bất cập giữa trỡnh độ dõn trớ và nhu cầu đũi hỏi của nguồn nhõn lực tham gia và quỏ trỡnh sản xuất xó hội phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Một vấn đề đỏng lưu tõm nhất là những tồn tại và yếu kộm trong quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo. Nhất là tư duy quản lý giỏo dục. Mặc dự nền kinh tế nước ta đang xõy dựng là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa song tư duy quản lý nhà nước núi chung, quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo núi riờng vẫn chưa thoỏt khỏi lề thúi quản lý theo kiểu tập trung, quan liờu bao cấp của cơ chế cũ. Nờn tư duy phỏp lý cũng chậm được đổi mới, thiếu chỳ trọng đến sự vận động khỏch quan của cỏc hoạt động giỏo dục – đào tạo. Vỡ vậy, dẫn đến hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật trong giỏo dục và đào tạo cũn mang tớnh cứng nhắc với
những quan điểm phỏp lý đơn thuần. Điều này đó ảnh hưởng đến hàng loạt cỏc hoạt động khỏc trong quản lý giỏo dục – đào tạo. Nhỡn chung, cụng tỏc quản lý giỏo dục – đào tạo cũn kộm hiệu quả.
Nguyờn nhõn của những yếu kộm, bất cập ấy thỡ nhiều. Ngoài những lý do khỏch quan, yếu tố chủ quan là vấn đề quan trọng nhất làm cho cụng tỏc này hiệu quả thấp. Đú là trỡnh độ quản lý giỏo dục - đào tạo chưa theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phỏt triển khi nền kinh tế chuyển từ kế hoạch húa tập trung sang thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; Cơ chế quản lý của ngành giỏo dục và đào tạo chưa hợp lý, cú tỡnh trạng vừa ụm đồm sự vụ, vừa buụng lỏng chức năng quản lý nhà nước; nội dung đào tạo vừa thừa vừa thiếu, nhiều phần chưa gắn bú với cuộc sống; phương phỏp giỏo dục – đào tạo chậm được đổi mới, chưa phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo của người học.
Để nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo cần phải đưa ra một số giải phỏp cụ thể. Một là, cần phải hoàn thiện thể chế phỏp luật về giỏo dục - đào tạo núi chung và hoàn thiện phỏp luật trong một số lĩnh vực của giỏo dục đào tạo núi riờng như chế độ học phớ; quy định về tự chủ, tự chịu trỏc nhiệm của cỏc cơ sở đào tạo; chế độ, chớnh sỏch đối với nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục… ; Hai là, phải hoàn thiện tổ chức của một số cơ quan, đơn vị thực hiện hoạt động giỏo dục và đào tạo; Ba là hoàn thiện cơ chế phõn cấp cho cỏc trường đại học và cỏc cơ sở giỏo dục; Cuối cựng, cần nõng cao quản lý nhà nước đối với chất lượng giỏo dục - đào tạo. Bởi vỡ đõy là vấn đề bức xỳc nhất được dư luận và nhõn dõn quan tõm. Nú cú thể làm cho nền giỏo dục nước nhà tụt hậu đỏng kể so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.