Nhu cầu hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu hoỏ (TCH)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của nhà nước cộng hòa XHCN việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 30 - 33)

Sự tồn tại của cỏc quốc gia khụng thể tỏch rời với sự tồn tại và những mối liờn hệ với cỏc quốc gia khỏc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mà nhu cầu hội nhập và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia đang diễn ra như một xu thế tất

yếu, khỏch quan của thời đại, tỏc động mạnh mẽ tới cỏc quốc gia, dõn tộc, đến đời sống xó hội của cả cộng đồng nhõn loại cũng như cuộc sống của con người. Bản chất của hội nhập và toàn cầu hoỏ là ở chỗ tất cả cỏc quốc gia vận động trong thế tương thuộc chặt chẽ lẫn nhau, khụng một quốc gia nào cú thể phỏt triển một cỏch biệt lập. Khụng một quốc gia nào muốn phỏt triển mà lại cú thể và tự cho phộp mỡnh đứng ngoài “cuộc chơi”. Mặc dự, vẫn biết rằng hoàn cảnh quốc tế cú thể tạo ra sự thuận lợi hoặc gõy khú khăn, cản trở đối với việc thực hiện vai trũ của Nhà nước núi chung và của Nhà nước Việt Nam núi riờng.

Là một bộ phận khụng tỏch rời của thế giới, Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh khụng thể khụng tớnh đến những chiều hướng chung của thế giới, của thời đại theo phương chõm “kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh của thời đại”.

Theo tinh thần đú, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó xỏc định: “Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trỡnh phự hợp với điều kiện của nước ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ…”; “Thực hiện chớnh sỏch bảo hộ cú trọng điểm, cú điều kiện và cú thời hạn, phự hợp với tiến trỡnh hội nhập”; “Nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế, mở rộng thị phần trờn những thị trường truyền thống, khai thụng và mở rộng thị trường mới”.

Như vậy, chỳng ta chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” một cỏch đỳng dắn, cú ý thức, tự giỏc, cú tớnh toỏn nội dung, phạm vi, phự hợp với điều kiện cụ thể của nước ta và thế giới. Chỳng ta “chủ động hội nhập” thụng qua việc xõy dựng và thực hiện cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội, chiến

lược đầu tư, sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế cỏc ảnh hưởng tiờu cực vào đất nước và khai thỏc tối đa những lợi thế của đất nước.

Nguyờn tắc bao trựm trong chớnh sỏch hội nhập của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay là, phải bảo đảm giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia, giữ vững định hướng XHCN, giữ gỡn giỏ trị truyền thống và bản sắc văn hoỏ dõn tộc trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế hiện đại: Bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau và cựng cú lợi. Cú thể núi, chủ động hội nhập vừa là mục tiờu chiến lược vừa là phương tiện, động lực để thực hiện thắng lợi chiến lược cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta. Đồng thời, là cơ sở để Đảng và Nhà nước ta xỏc định vai trũ và cỏc phương thức hoạt động của Nhà nước cho phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới, trong nước cũng như trờn thế giới.

Trong những năm gần đõy, cựng với việc thực hiện chớnh sỏch đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đó chủ động thực hiện chớnh sỏch mở rộng quan hệ hợp tỏc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế trong khu vực cũng như trờn thế giới, như: Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á ASEAN (1995), Diễn đàn hợp tỏc Á- Âu ASEM; là thành viờn của Tổ chức kinh tế Chõu Á- Thỏi bỡnh Dương APEC (1998), là thành viờn của Ngõn hàng Thế giới WB, và sự kiện vụ cựng quan trọng là nước ta đó chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO (12/2006); tham gia ký kết nhiều hiệp định song phương, đa phuơng trờn nhiều lĩnh vực như hiệp định thuơng mại Việt - Mỹ năm (2000)…

Cú thể núi, quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và TCH đang và sẽ tạo nờn nhiều thuận lợi và cơ hội đối với Việt Nam đồng thời cũng khụng ớt những thỏch thức hết sức gay gắt. Trong bối cảnh đú đũi hỏi Đảng và Nhà nước phải cú

thỏi độ và nhận thức đỳng đắn về vai trũ của Nhà nước, để nõng cao hơn nữa vai trũ của Nhà nước trong tiến trỡnh hội nhập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của nhà nước cộng hòa XHCN việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 30 - 33)