Số lƣợng tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớcngoài tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của luật sư nước ngoài tại việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 84)

Năm Chi nhánh của tổ

chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài

Công ty luật nƣớc ngoài tại Việt Nam

Chi nhánh Công ty luật nƣớc ngoài tại

Việt Nam

Năm 2014 38 36 0

Năm 2015 38 38 2

Năm 2016 38 43 2

Nguồn: Cục Bổ trợ Tư pháp

Nhƣ vậy, số lƣợng tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam trong 3 năm qua, từ năm 2014 đến năm 2016 tƣơng đối ổn định, ít biến động.

Trong Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển nghề luật sƣ đến năm 2020” đánh giá:“Hoạt động của tổ chức hành nghề luật sƣ và luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua cũng có những đóng góp tích cực trong việc tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam, góp phần hình thành và phát triển thị trƣờng dịch vụ pháp lý tại Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho các hoạt động kinh doanh, đầu tƣ, thƣơng mại, tạo điều kiện cho các luật sƣ Việt Nam có thêm cơ hội tiếp nhận, nâng cao trình độ tổ chức, kiến thức và kỹ năng hành nghề mang tính chất quốc tế.”

Trong Báo cáo tổng kết công tác bổ trợ tƣ pháp năm 2016 và triển khai nhiệm vụ công tác bổ trợ tƣ pháp năm 2017 của Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội đã đánh giá:“Hiện nay Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội đang quản lý nhà nƣớc 25 tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài, 15 chi nhánh của công ty luật nƣớc ngoài”. Trong năm 2016, Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội đã tổ chức kiểm tra 3 tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài và nhận thấy: “Qua công tác kiểm tra đã kịp thời nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động của các tổ chức, đa số các tổ

chức đƣợc kiểm tra đều chấp hành nghiêm túc theo nội dung Kế hoạch kiểm tra, tuân thủ pháp luật trong việc hành nghề luật sƣ”. [19]

Nhƣ vậy, có thể khẳng định các cơ quan chức năng là Chính phủ, Bộ Tƣ pháp, Sở Tƣ pháp đã có những đánh giá tích cực về hoạt động của luật sƣ nƣớc ngoài và tổ chức luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua.

c) Về hoạt động của luật sư nước ngoài tại Việt Nam

-Lĩnh vực hoạt động:

Luật sƣ nƣớc ngoài hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực tƣ vấn pháp luật nƣớc ngoài và pháp luật quốc tế liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, lao động, thuế, sở hữu trí tuệ, nhƣợng quyền thƣơng mại…Đây là thế mạnh của luật sƣ nƣớc ngoài, do đó chiếm thị phần lớn về tƣ vấn pháp luật trong những lĩnh vực này thuộc về luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, đa số các luật sƣ Việt Nam không có đủ kiến thức, kinh nghiệm, ngoại ngữ để cạnh tranh với luật sƣ nƣớc ngoài.

Bảng 3.4. Số vụ việc tư vấn pháp luật của luật sư nước ngoài tại Việt Nam.

STT Năm Số vụ việc tƣ vấn pháp luật Ghi chú

1 2014 4.278

2 2015 8.693

Nguồn: Cục Bổ trợ Tư pháp

Ví dụ: Công ty Luật Freshfields tƣ vấn pháp lý dự án khu đô thị Phú Mỹ Hƣng tại thành phố Hồ Chí Minh. Luật sƣ Fred Burke điều hành Chi nhánh Công ty Luật Baker & Mc Kenzie là thành viên tham gia Hội đồng tƣ vấn về cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ (Đề án 30). Theo đánh giá của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Fred Burke có những đóng góp trong các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và Trung Quốc trong lĩnh vực phát triển bất động sản, thƣơng mại, ITC và cung cấp tài chính dự án. Ông còn tƣ vấn về chứng khoán, tài chính, thuế, lao động, tuân thủ pháp luật và

giải quyết tranh tụng. Ông cũng có kinh nghiệm cộng tác với các nhà lập pháp Việt Nam và các nhà dự thảo luật để cho ra đời các bộ luật và nghị định mới, đƣa Việt Nam hòa nhập nền kinh tế toàn cầu. Luật sƣ Bill Magennis, Giám đốc Công ty Luật Allens Arthur Robinson tại Việt Nam có nhiều sáng kiến với Bộ Tƣ pháp nhƣ đề xuất thành lập trƣờng đào tạo luật cấp bằng quốc tế tại Việt Nam với đội ngũ giảng viên nòng cốt là các luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam để nâng tầm luật sƣ Việt Nam trong lĩnh vực tƣ vấn pháp luật nƣớc ngoài và pháp luật quốc tế. Luật sƣ Dao Nguyen (Nguyễn Sƣơng Đào) hành nghề tại Công ty Luật Allen & Overy tƣ vấn đƣa hãng thức ăn nhanh McDonald’s đầu tƣ vào Việt Nam…

Trong đó, hoạt động tƣ vấn pháp luật nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam là một trong những hoạt động nổi bật của luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Kết quả tích cực về FDI đã đƣợc ghi nhận: “Theo số liệu thống kê của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ), tính đến ngày 20/12/2016, cả nƣớc đang có 22.509 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 293,25 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ƣớc đạt hơn 154,54 tỷ USD (bằng gần 53% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực). Khu vực FDI đã đầu tƣ vào 19 trong tổng số 21 ngành, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến và chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 58,8% tổng vốn đăng ký), kinh doanh bất động sản đứng thứ hai (chiếm 17,7% tổng vốn đăng ký). Có 116 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tƣ vào Việt Nam, trong đó Hàn Quốc là nhà đầu tƣ lớn nhất với 5.747 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50,7 tỷ USD (chiếm 17,3% tổng vốn đầu tƣ); đứng thứ 2 là Nhật Bản với 3.280 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 42 tỷ USD (chiếm 14,3% tổng vốn đầu tƣ).Đến nay, FDI đã có mặt khắp 63 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc, trong đó tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế. Xếp theo quy mô vốn, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 6.737 dự án còn hiệu lực, vốn đăng ký hơn 44,82 tỷ

USD, chiếm 15,3% tổng vốn đăng ký cả nƣớc; đứng thứ hai là Bà Rịa - Vũng Tàu với 342 dự án, vốn đăng ký 26,96 tỷ USD, chiếm 9,2% tổng vốn đăng ký cả nƣớc; đứng thứ ba là Bình Dƣơng với 3.035 dự án, vốn đăng ký 26,86 tỷ USD, chiếm 9,1%.”[44]

-Hợp tác với các tổ chức hành nghề luật sƣ của Việt Nam

Trong hoạt động hành nghề, các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài hợp tác chặt chẽ với các tổ chức hành nghề tƣ vấn pháp luật của Việt Nam, qua đó, giúp các luật sƣ Việt Nam có thêm cơ hội tiếp nhận, nâng cao trình độ tổ chức, kiến thức và kỹ năng hành nghề tƣ vấn pháp luật mang tính chất quốc tế. Điều này là hết sức quan trọng và cần thiết trong điều kiện nƣớc ta đang hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới.

-Đào tạo luật sƣ Việt Nam

Các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài đã thuê nhiều luật sƣ Việt Nam làm việc cho tổ chức mình, đồng thời tiếp nhận và đào tạo ngƣời tập sự hành nghề luật sƣ của các Đoàn luật sƣ.Năm 2015 có 150 luật sƣ Việt Nam, 44 ngƣời tập sự hành nghề luật sƣ, 415 nhân viên Việt Nam làm việc cho các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Các luật sƣ, ngƣời tập sự hành nghề luật sƣ Việt Nam làm việc cho tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam là nguồn quan trọng để phát triển đội ngũ luật sƣ Việt Nam thông thạo ngoại ngữ, nắm vững kiến thức và kỹ năng hành nghề luật quốc tế.

Bảng 3.5. Số lƣợng Luật sƣ Việt Nam làm việc trong các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài. STT Năm Luật sƣ nƣớc ngoài Luật sƣ Việt Nam Ghi chú 1 2014 130 119 2 2015 160 150 Nguồn: Cục Bổ trợ Tư pháp

Đồng thời, các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài đã có những đóng góp nhất định trong việc tham gia góp ý các văn bản pháp luật, giảng dạy các lớp bồi dƣỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho luật sƣ Việt Nam, tham gia góp ý cho các văn bản pháp luật trong thời gian qua.

-Về doanh thu:

Bảng 3.6. Doanh thu của tổ chức hành nghề Luật sư nước ngoài tại Việt Nam

STT Năm Doanh thu (đồng) Ghi chú

1 2014 1.004.330.062.000

2 2015 1.208.037.046.000

Nguồn: Cục Bổ trợ Tư pháp

-Về nộp thuế:

Các tổ chức luật sƣ nƣớc ngoài thực hiện nghĩa vụ nộp thuế năm sau cao hơn năm trƣớc. Nếu năm 2011, tổng số tiền thuế mà các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đã nộp cho ngân sách nhà nƣớc là gần 90 tỷ đồng thì đến năm 2015 số tiền này đã gấp hơn3 lần.

Bảng 3.7. Nộp thuế của tổ chức hành nghề Luật sư nước ngoài tại Việt Nam.

STT Năm Số tiền nộp thuế (đồng) Ghi chú

1 2014 168.668.585.000

2 2015 288.284.810.000

Nguồn: Cục Bổ trợ Tư pháp

Nếu so sánh giữa số tiền nộp thuế trên doanh thu thì có thể nhận thấy: năm 2014, tổ chức hành nghề luật sƣ nộp thuế trên doanh thu là 17%, còn năm 2015, tỷ lệ tƣơng ứng là 24%. Nhƣ vậy, số tiền nộp thuế năm sau cao hơn năm trƣớc và tỷ lệ % số tiền nộp thuế trên doanh thu cũng cao hơn năm trƣớc.

Năm 2016 do Thông tƣ số 04/2016/TT-BTP ngày 03/3/2016 quy định một số nội dung về hoạt động thống kê của ngành tƣ pháp đã không quy định

luật sƣ nƣớc ngoài phải thống kê nên số liệu thống kê của luật sƣ nƣớc ngoài tính theo kỳ báo cáo từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2016 không có.

Trong giai đoạn hiện nay, tổ chức và hoạt động của các tổ chức luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đã đi vào giai đoạn ổn định. Thị trƣờng dịch vụ pháp lý của Việt Nam đã trở lên “bão hoà” đối với các công ty luật nƣớc ngoài. Vì vậy, số lƣợng tổ chức và luật sƣ nƣớc ngoài xin cấp phép trong những năm gần đây có xu hƣớng giảm mạnh (trung bình chỉ còn khoảng 3 đến 4 tổ chức mỗi năm). Bên cạnh những điểm đạt đƣợc hoạt động của luật sƣ nƣớc ngoài cũng còn một số hạn chế nhƣ chƣa thu hút đƣợc nhiều luật sƣ giỏi làm việc tại Việt Nam, các tổ chức luật sƣ nƣớc ngoài tuy nhiều nhƣng số lƣợng tổ chức hành nghề lớn, có uy tín trên thế giới còn ở mức độ khiêm tốn, hoạt động hợp tác đối với các cơ quan của Chính phủ Việt Nam còn chƣa đƣợc phát huy tƣơng xứng với tiềm năng của các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài và luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam” [25].

3.1.2.Đánh giá thực trạnghoạt động hành nghề của luật sư nước ngoài

Pháp luật về luật sƣ nƣớc ngoài và các cam kết quốc tế có liên quan của Việt Nam đã rất rõ ràng. Việt Nam là quốc gia có chính sách rất mở về luật sƣ nƣớc ngoài so với nhiều quốc gia khác trong khu vực, đặc biệt là hình thức hiện diện thƣơng mại của tổ chức hành nghề luật sƣ. Do đó, về cơ bản trong quá trình hành nghề các luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam không gặp khó khăn. Bộ Tƣ pháp cũng chƣa nhận đƣợc thông tin khiếu nại nào của luật sƣ nƣớc ngoài hoặc tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.

Luật sƣ nƣớc ngoài hành nghề tại Việt Nam có 3 điểm mạnh cơ bản làchuyên môn cao;kỹ năng hành nghề chuyên nghiệp;đƣợc đào tạo và hành nghề ở các nƣớc có lịch sử nghề luật sƣ phát triển.Quá trình hành nghề của Luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam có những đặc điểm nhƣ sau:

Thứ nhất, Luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam, góp phần hình thành và phát triển thị trƣờng dịch vụ pháp lý tại Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho các hoạt động kinh doanh, đầu tƣ, thƣơng mại, tạo việc làm cho lao động Việt Nam.

Thứ hai,Luật sƣ nƣớc ngoài hợp tác chặt chẽ với các tổ chức hành nghề

luật sƣ của Việt Nam, giúp luật sƣ Việt Nam có thêm cơ hội tiếp nhận, nâng cao trình độ, kiến thức và kỹ năng hành nghề tƣ vấn pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc ngoài.

Thứ ba,Luật sƣ nƣớc ngoài góp ýdự thảo văn bản pháp luật, giảng dạy

lớp bồi dƣỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho luật sƣ Việt Nam.

Thứ tư, Các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài đã thuê nhiều luật sƣ

Việt Nam làm việc cho tổ chức mình, đồng thời tiếp nhận và đào tạo ngƣời tập sự hành nghề luật sƣ của các Đoàn luật sƣ. Các luật sƣ, ngƣời tập sự hành nghề luật sƣ Việt Nam làm việc cho tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam là nguồn quan trọng để phát triển đội ngũ luật sƣ Việt Nam thông thạo ngoại ngữ, nắm vững kiến thức và kỹ năng hành nghề tƣ vấn pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc ngoài.

3.2.Công tác quản lý luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam

3.2.1.Thực trạng quản lý luật sư nước ngoài

Hiện nay việc quản lý luật sƣ nƣớc ngoài đƣợc giao cho Cục Bổ trợ Tƣ pháp thuộc Bộ Tƣ pháp. Căn cứ quy định tại Quyết định số 1489/QĐ- BTP ngày 18 tháng 6 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Bổ trợ tƣ pháp, Cục Bổ trợ tƣ pháp có chức năng, nhiệm vụ:

“Nhiệm vụ quản lý chuyên ngành về lĩnh vực luật sƣ, tƣ vấn pháp luật: a) Tiếp nhận, thẩm tra hồ sơ trình Bộ trƣởng quyết định việc cấp , thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sƣ , giấy phép hành nghề tại Việt Nam đối với

luật sƣ nƣớc ngoài, giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nƣớc ngoài và giấy phép thành lâ ̣p chi nhánh của công ty luật nƣớc ngoài tại Việt Nam ; tiếp nhận, thẩm tra hồ sơ trình Bộ trƣởng quyết định việc công nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sƣ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nƣớc ngoài cấp; tiếp nhận, thẩm tra hồ sơ thành lập cơ sở đào tạo nghề luật sƣ để trình Bộ trƣởng quyết định cấp Giấy phép thành lập cơ sở đào tạo nghề luật sƣ; hƣớng dẫn và giám sát việc tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sƣ;

b) Thực hiện các biện pháp chỉ đạo, điều hành quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực luật sƣ, tƣ vấn pháp luật; theo dõi, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về luật sƣ, tƣ vấn pháp luật theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ;

c) Ban hành theo thẩm quyền các văn bản, hƣớng dẫn nghiệp vụ về tổ chức và hoạt động luật sƣ, tƣ vấn pháp luật theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ.”[2]

Thông tƣ liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22/12/2014 của Bộ Tƣ pháp-Bộ Nội vụ Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tƣ pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Phòng Tƣ pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, quy định:

“Về luật sƣ và tƣ vấn pháp luật:

a) Tham mƣu, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển tổ chức hành nghề luật sƣ, tổ chức và hoạt động tƣ vấn pháp luật tại địa phƣơng;

b) Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho phép thành lập, phê chuẩn kết quả Đại hội của Đoàn luật sƣ , giải thể Đoàn luật sƣ ; chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, phê duyệt Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phƣơng án xây dựng Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thƣởng, kỷ luật nhiệm kỳ mới;

c) Cấp, thu hồi Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sƣ Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Trung tâm tƣ vấn pháp luật; cấp, thu hồi Thẻ tƣ vấn viên pháp luật;

d) Cung cấp thông tin về việc đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sƣ Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài cho cơ quan nhà nƣớc, tổ chức và cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật; đề nghị Đoàn luật sƣ cung cấp thông tin về tổ chức và hoạt động của luật sƣ, yêu cầu tổ chức hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của luật sư nước ngoài tại việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)