PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
3.2.2. Về tổ chức bộ máy
- Bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương đã có văn bản quy định về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ thống nhất, tuy vậy việc phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn thực hiện công tác quản lý nhà nước giúp Uỷ ban nhân dân các cấp còn thiếu thống nhất. Việc phân cơng thực hiện nhiệm vụ cịn chồng chéo, gây ra các thủ tục hành chính khơng cần thiết trong xã hội. Ví dụ: việc phân cấp thẩm định dự án, quyết định đầu tư tại các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa thực hiện chưa tốt do tổ chức bộ máy chưa được củng cố và tăng cường, thiếu người có năng lực, thậm chí tổ chức thẩm định để quyết định đầu tư các dự án có mức vốn đầu tư dưới 1 tỷ đồng cũng gặp nhiều khó khăn, trong khi đó nhiều huyện, xã ở các tỉnh đồng bằng có bộ máy đủ năng lực để thực hiện việc thẩm định các dự án có quy mơ lớn hơn, nhưng cũng chỉ được phân cấp tới mức 5 tỷ đồng, 3 tỷ đồng như các huyện, xã miền núi.
Vì vậy, ngồi việc xây dựng bộ máy đủ năng lực thực hiện còn cần quan tâm đến tính thống nhất của hệ thống từ Trung ương đến cơ sở, điều kiện và khả năng phát triển của từng vùng, miền.
- Tăng cường cơng tác kiện tồn hệ thống tổ chức bộ máy từ cấp Trung ương đến các cấp chính quyền địa phương trên nguyên tắc: đúng chức
năng, đủ nhiệm vụ, tăng quyền hạn, rõ trách nhiệm. Đặc biệt quan tâm đến hệ thống tổ chức và lực lượng quản lý xây dựng cấp quận, huyện và xã, phường; hệ thống quản lý chất lượng cơng trình xây dựng của các ngành, các địa phương và các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng.
- Tách các công việc không phải chức năng quản lý nhà nước ra khỏi chức năng quản lý nhà nước của cơ quan, tổ chức lại lực lượng này dưới dạng các đơn vị thực hiện dịch vụ cơng tự hạch tốn làm công cụ trợ giúp thực hiện chức năng quản lý nhà nước của cơ quan.