HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỐ TỤNG CỦA VIAC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (Trang 86 - 90)

Thứ nhất, đảm bảo nguyờn tắc độc lập của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam được ra đời và gắn liền với Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam. Trung tõm là một tổ chức Trọng tài quốc tế được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ và điều lệ hoạt động của Trung tõm do Thủ tướng quyết định ban hành. Đõy là một tổ chức phi chớnh phủ nhưng khụng phải là một cụng ty độc lập mà được đặt bờn cạnh Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam. Trụ sở chớnh của Trung tõm được đặt tại Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam ở Hà Nội và cỏc văn phũng liờn lạc cũng được đặt trong trụ sở của cỏc chi nhỏnh của Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam ở Thành phố Hồ Chớ Minh và một số thành phố khỏc. Theo đỏnh giỏ của ụng Nguyễn Minh Chớ - Chủ tịch Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam:

Với chặng đường hoạt động đó qua VIAC đó đạt được nhiều kết quả, thành cụng này khụng thể khụng nhắc đến vai trũ hỗ trợ tớch cực và cú hiệu quả của phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam. Trong suốt thời gian hoạt động từ khi được thành lập cho đến

nay, VIAC luụn nhận được sự hỗ trợ của phũng thương mại bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Phũng thương mại tạo điều kiện cho VIAC phỏt triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mỡnh, nhất là việc thành lập cỏc chi nhỏnh và văn phũng liờn lạc tại cỏc tỉnh, thành phố [4, tr. 5].

Chớnh những điều này, đó làm cho hoạt động của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam núi chung và hoạt động giải quyết tranh chấp núi riờng khụng thoỏt ly được sự ảnh hưởng của Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, khú khăn cho việc đảm bảo nguyờn tắc độc lập của Trọng tài trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp.

Để đảm bảo nguyờn tắc độc lập, chỳng tụi cho rằng song song với việc hoàn thiện quy định phỏp luật về thiết chế Trọng tài như thành lập hiệp hội Trọng tài Quốc gia, đơn giản thủ tục thành lập Trung tõm trọng tài, ghi nhận cỏc hiệp hội chuyờn mụn cú quyền đứng ra thành lập cỏc Trung tõm trọng tài chuyờn ngành… thỡ bản thõn Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cũng cần cú những sự thay đổi, đổi mới mụ hỡnh hoạt động, tiếp nhận sự hỗ trợ của Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam nhưng độc lập về tài chớnh, nhõn sự, đảm bảo sự tự chủ, độc lập của mỗi Trọng tài viờn và của mỗi Hội đồng trọng tài.

Thứ hai, quy định bổ sung trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

- Quy định chi tiết về hũa giải của Hội đồng trọng tài, xỏc định như thế nào thỡ được coi là thành. Chỳng tụi cho rằng, được coi là hũa giải thành nếu cỏc bờn thống nhất về toàn bộ vấn đề tranh chấp, kể cả phớ trọng tài. Nếu cỏc bờn hũa giải thành thỡ Hội đồng trọng tài phải lập biờn bản hũa giải thành. Sau khi hũa giải 07 ngày thỡ Hội đồng trọng tài ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn. Cỏc bờn cú quyền thay đổi thỏa thuận trước khi Hội đồng trọng tài ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận.

- Bổ sung trỡnh tự, tổ chức phiờn họp của Hội đồng trọng tài.

Chỳng tụi cho rằng, phiờn họp của Hội đồng trọng tài nờn gồm cỏc bước cơ bản sau:

a) Chủ tịch Hội đồng trọng tài khai mạc phiờn họp, kiểm tra về sự cú mặt, vắng mặt của những người được triệu tập tham gia phiờn họp và căn cước của họ;

b) Nguyờn đơn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ trỡnh bày về những vấn đề cụ thể yờu cầu Hội đồng trọng tài giải quyết, lý do, mục đớch và căn cứ của việc yờu cầu Hội đồng trọng tài giải quyết;

c) Bị đơn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ trỡnh bày về những vấn đề phản bỏc yờu cầu của Nguyờn đơn; trỡnh bày những vấn đề yờu cầu Hội đồng trọng tài giải quyết, lý do, mục đớch và căn cứ của việc yờu cầu Hội đồng trọng tài giải quyết;

d) Người cú liờn quan hoặc người đại diện hợp phỏp của họ trỡnh bày ý kiến của mỡnh về những vấn đề cú liờn quan đến quyền, nghĩa vụ của họ trong việc giải quyết;

đ) Người làm chứng trỡnh bày ý kiến; những người được triệu tập tham gia tố tụng trỡnh bày ý kiến;

e) Cỏc bờn tham gia tố tụng, Hội đồng trọng tài hỏi những người tham gia để làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ việc tranh chấp;

f) Xem xột tài liệu, chứng cứ;

h) Hội đồng trọng tài thảo luận, xem xột, ra phỏn quyết Trọng tài.

Thứ ba, rỳt ngắn thời hạn tố tụng giải quyết tranh chấp tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

Nghiờn cứu thủ tục tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam và khảo sỏt thực tiễn giải quyết tranh chấp của Trung tõm, cú thể thấy rằng

thời gian giải quyết tranh chấp của Trung tõm kộo dài trung bỡnh là 04 thỏng (trước đõy là 06 thỏng). Lý do chớnh dẫn đến thời gian giải quyết tranh chấp bị kộo dài như vậy là việc Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam gần như quy định thời hạn tố tụng cho cỏc thủ tục của Luật Trọng tài 2010. Trong khi đú, phỏp luật Trọng tài cho phộp Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài được quy định khỏc với quy định của Luật Trọng tài, tựy thuộc vào thực tế giải quyết của Trung tõm. Chỳng tụi cho rằng, để đỏp ứng yờu cầu giải quyết nhanh, gọn, thuận tiện của tố tụng trọng tài, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cần nghiờn cứu, rỳt ngắn cỏc thời hạn tố tụng trong Quy tắc tố tụng của Trung tõm nhưng vẫn đảm bảo tối đa quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tham gia tranh chấp. Cú như vậy, Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam mới thực sự mang tớnh ưu việt và làm nờn sự khỏc biệt của Trung tõm so với cỏc tổ chức Trọng tài trong và ngoài nước.

Thứ tư, sửa đổi một số quy định trong Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cho phự hợp với cỏc quy định phỏp luật về Trọng tài. Khoản 1 Điều 17, Quy tắc tố tụng trọng tài quy định: Hội đồng trọng tài cú quyền yờu cầu cỏc bờn cung cấp chứng cứ; cỏc bờn cú nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ. Quy định này chưa chớnh xỏc và khụng đảm bảo quyền tự định đoạt của cỏc đương sự. Cỏc đương sự cú quyền và đồng thời cú nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ và đỳng phỏp luật, cũng như cú phản đối yờu cầu của bờn tranh chấp. Đồng thời, cỏc bờn cũng cú thể khụng cung cấp chứng cứ, từ bỏ quyền tự bảo vệ của mỡnh đối với vụ việc tranh chấp. Do đú, cần quy định theo Luật Trọng tài thương mại là đảm bảo quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tranh chấp, tức là: cỏc bờn cú quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Hội đồng trọng tài để chứng minh cỏc sự việc cú liờn quan đến nội dung đang tranh chấp (Khoản 1 Điều 46).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)