Tổ chức phiờn họp giải quyết tranh chấp và quyết định trọng tà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (Trang 57 - 60)

về toàn bộ vấn đề tranh chấp, kể cả phớ trọng tài hay khụng; sau khi hũa giải bao lõu thỡ Hội đồng trọng tài ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn; cỏc bờn cú quyền thay đổi thỏa thuận trước đú khụng; trường hợp cỏc bờn khụng hũa giải thành cú phải lập biờn bản hũa giải khụng... Chỳng tụi cho rằng đõy là những điểm trống nhưng hoàn toàn cú thể được khắc phục bằng những quy định chi tiết hơn trong Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

2.1.3.6. Tổ chức phiờn họp giải quyết tranh chấp và quyết định trọng tài trọng tài

Khi cú đủ điều kiện để giải quyết vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài quyết định triệu tập cỏc bờn tham dự phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp. Thời gian mở phiờn họp, cỏch thức tiến hành phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp do Hội đồng trọng tài quyết định, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc.

Để tổ chức phiờn họp, Hội đồng trọng tài phải tiến hành triệu tập cỏc bờn tranh chấp và những người tham gia giải quyết vụ tranh chấp tham dự phiờn họp. Giấy triệu tập tham dự phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp được Trung tõm gửi cho cỏc bờn chậm nhất là 15 ngày trước ngày mở phiờn họp, trừ khi cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc. Trường hợp hoón phiờn họp hoặc Hội đồng trọng tài quyết định mở phiờn họp tiếp theo, thời hạn gửi giấy triệu tập do Hội đồng trọng tài quyết định, trừ khi cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc. Như vậy, Quy tắc tố tụng Trung tõm Trọng tài quy định thời hạn gửi Giấy triệu tập tham dự phiờn họp (chậm nhất là 15 ngày trước ngày mở phiờn họp) ngắn hơn quy định tại Luật trọng tài (30 ngày). Chỳng tụi cho rằng thời hạn triệu tập trước 15 ngày là thời hạn hợp lý, đó đảm bảo đầy đủ cỏc điều kiện để cỏc bờn cú thể sắp xếp tham dự phiờn họp. Quy định này cũng thống nhất với quy định tại Điều 25 của Quy tắc tố tụng trọng tài Uncitral năm 1976. Đối với quy

định về hoón phiờn họp giải quyết tranh chấp, ngoài quy định cho phộp một hoặc cỏc bờn cú thể yờu cầu Hội đồng trọng tài hoón phiờn họp như Điều 57 Luật Trọng tài quy định thỡ tại Khoản 2 Điều 24 Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài cho phộp, trong trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài cú thể hoón phiờn họp và thụng bỏo cho cỏc bờn biết. Quy định này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng trọng tài trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp nhưng nếu khụng được giới hạn thế nào là cần thiết thỡ lại cú thể tạo ra sự tựy tiện, gõy phiền hà cho cỏc bờn tham gia giải quyết tranh chấp.

Phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp khụng cụng khai, trừ khi cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc. Cỏc bờn cú quyền mời người làm chứng, mời người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp tham dự phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp và phải thụng bỏo cho Hội đồng trọng tài trước ngày mở phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp. Hội đồng trọng tài tự mỡnh hoặc theo yờu cầu của một bờn, cú quyền mời tổ chức, cỏ nhõn giỏm định, định giỏ tài sản và chuyờn gia theo quy định tại Điều 17 của Quy tắc tố tụng trọng tài tham dự phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp. Trong trường hợp cú sự đồng ý của cỏc bờn, Hội đồng trọng tài cú thể cho phộp những người khỏc tham dự phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp.

Tại phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp, nếu thấy rằng cỏc bờn khụng cũn bất kỳ tài liệu hoặc chứng cứ cú liờn quan nào để cung cấp, Hội đồng trọng tài tuyờn bố phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp này là phiờn họp cuối cựng giải quyết vụ tranh chấp. Sau khi kết thỳc phiờn họp cuối cựng giải quyết vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài khụng cú nghĩa vụ xem xột bất kỳ tài liệu hoặc chứng cứ bổ sung nào.

Quy tắc tố tụng của Trung tõm trọng tài cũng quy định về việc vắng mặt của cỏc bờn tại Điều 25, trong đú, cú bổ sung quy định so với Luật Trọng tài về trường hợp cú Đơn kiện lại: "nếu Bị đơn đó được triệu tập hợp lệ tham dự phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp nhưng vắng mặt mà khụng cú lý do chớnh đỏng hoặc rời phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp mà khụng được Hội đồng trọng tài chấp thuận thỡ bị coi là đó rỳt Đơn kiện lại. Trong trường hợp

này, Hội đồng trọng tài chỉ tiếp tục giải quyết Đơn kiện lại khi Nguyờn đơn cú yờu cầu" và trường hợp khi cú yờu cầu vắng mặt của một bờn, Hội đồng trọng tài cú thể tiến hành giải quyết tranh chấp vắng mặt bờn cú yờu cầu.

Mặc dự Khoản 4 Điều 55 Luật Trọng tài quy định, trỡnh tự, thủ tục tiến hành phiờn họp giải quyết tranh chấp do quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm trọng tài quy định, tuy nhiờn, nghiờn cứu toàn bộ Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam thỡ chưa cú quy định chi tiết về trỡnh tự, thủ tục tiến hành phiờn họp. Đõy cú thể xem là một khiếm khuyết của Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

Sau khi phiờn họp giải quyết vụ tranh chấp và quỏ trỡnh tố tụng trọng tài kết thỳc, Hội đồng trọng tài soạn thảo Phỏn quyết Trọng tài. Phỏn quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài. Phỏn quyết trọng tài khỏc với quyết định trọng tài, quyết định trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Khi Hội đồng trọng tài ra phỏn quyết trọng tài thỡ tố tụng trọng tài chấm dứt, Hội đồng trọng tài khụng thể quay lại đối với những vấn đề họ đó quyết định, ngoại trừ trường hợp chỉnh sửa một số lỗi kỹ thuật. Vỡ tố tụng trọng tài chấm dứt bằng một phỏn quyết nờn những gỡ được quyết định trong phỏn quyết này được coi là đó xột xử nờn sẽ khụng được yờu cầu xột xử lần nữa.

Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam quy định nguyờn tắc lập phỏn quyết trọng tài tại Điều 29; nội dung, hỡnh thức và hiệu lực của phỏn quyết trọng tài tại Điều 30; sửa chữa và giải thớch phỏn quyết, phỏn quyết bổ sung tại Điều 31. Những quy định này, về cơ bản là thống nhất với cỏc quy định tại cỏc Điều 60, 61, 63 Luật Trọng tài. Tuy nhiờn, đối với quy định về việc ra phỏn quyết bổ sung, Quy tắc tố tụng trọng tài quy định thời hạn ra phỏn quyết bổ sung trong 30 ngày, ngắn hơn thời hạn 45 ngày so với Luật Trọng tài, đồng thời, Quy tắc tố tụng trọng tài cũng cú quy định bổ sung, khẳng định quyết định sửa chữa, quyết định giải thớch hoặc

phỏn quyết trọng tài bổ sung là một phần của phỏn quyết trọng tài. Việc sửa chữa, giải thớch phỏn quyết trọng tài và việc lập phỏn quyết trọng tài bổ sung được thực hiện theo cỏc nguyờn tắc lập phỏn quyết trọng tài tại Điều 29 và Điều 30 Quy tắc tố tụng của Trung tõm trọng tài.

Sau khi nhận được Phỏn quyết Trọng tài của Hội đồng trọng tài, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam sẽ gửi Phỏn quyết cho cỏc bờn. Đõy cũng là quy định chi tiết hơn của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam so với Luật Trọng tài. Bởi Luật Trọng tài khụng quy định trỏch nhiệm của Hội đồng trọng tài hay Trung tõm trọng tài trong việc gửi phỏn quyết trọng tài mà chỉ quy định phỏn quyết trọng tài phải được gửi cho cỏc bờn ngay sau ngày ban hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)