Những kết quả đạt đƣợc trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại tại VIAC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (Trang 65 - 72)

THƢƠNG MẠI TẠI VIAC

2.2.1. Những kết quả đạt đƣợc trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại tại VIAC mại tại VIAC

Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp rất phổ biến trong thương mại quốc tế và đó xuất hiện từ lõu, cỏch đõy khoảng hơn một thế kỷ. Tại Việt Nam, trọng tài thương mại cũng xuất hiện tương đối sớm. Ngay từ năm 1963, Chớnh phủ đó cho thành lập Hội đồng trọng tài Ngoại thương cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng mua bỏn ngoại thương giữa cỏc bờn Việt Nam và nước ngoài. Một năm sau đú, Hội đồng trọng tài Hàng hải lại được thành lập để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ lĩnh vực hàng hải.

Trong suốt thời gian hơn 50 năm tồn tại, trọng tài thương mại tại Việt Nam dần trưởng thành theo sự chuyển đổi của đất nước. Trong khoảng thời

gian hoạt động của hai Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hàng hải từ năm 1963 đến năm 1993 cú hai mốc đỏng lưu ý, đú là thời điểm trước năm 1986 và sau năm 1986 là mốc đỏnh dấu sự chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế tập trung bao cấp, sang nền kinh tế thị trường. Trước năm 1986, hoạt động ngoại thương của Việt Nam cũn kộm phỏt triển, cỏc quan hệ thương mại chủ yếu được tiến hành với cỏc nước trong khối xó hội chủ nghĩa bằng những chuyến hàng viện trợ, hàng đổi hàng. Do vậy, cú rất ớt tranh chấp phỏt sinh. Sau năm 1986, với chớnh sỏch mở cửa, hoạt động ngoại thương của Việt Nam cũng bắt đầu đa dạng và phong phỳ hơn. Số vụ tranh chấp đưa ra hai Hội đồng trọng tài cũng bắt đầu gia tăng, bỡnh quõn khoảng 10 vụ một năm. Tuy nhiờn, cỏc bờn tranh chấp và đối tượng hợp đồng cũng khụng cú thay đổi nhiều so với trước đõy, bờn nước ngoài chủ yếu từ cỏc nước anh em thuộc khối xó hội chủ nghĩa như Liờn Xụ, Ba Lan, Cộng hoà dõn chủ Đức, Tiệp Khắc... Vớ dụ, trong năm 1988, Hội đồng trọng tài ngoại thương thụ lý 19 vụ tranh chấp thỡ cú đến 16 vụ bờn nước ngoài là Liờn Xụ (cũ), 2 vụ là Ba Lan, 1 vụ là Cộng hoà dõn chủ Đức. Trong cỏc vụ tranh chấp này, phần lớn được giải quyết bằng thương lượng, hũa giải trờn tinh thần hữu nghị.

Nhỡn chung, tuy trọng tài thương mại đó xuất hiện tương đối sớm ở Việt Nam nhưng do xuất hiện vào thời điểm nền kinh tế tập trung, bao cấp, hoạt động thương mại, ngoại thương khụng phỏt triển, do đú, trọng tài dường như khụng cú chỗ đứng hoặc chưa thực sự thể hiện đỳng vai trũ là cụng cụ giải quyết tranh chấp mang đỳng bản chất của nú tại thời điểm này. Vào đầu những năm 1990, cụng cuộc cải cỏch của đất nước được tiến hành một cỏch mạnh mẽ, nền kinh tế thị trường được thừa nhận. Với chớnh sỏch đa dạng cỏc thành phần kinh tế, hoạt động thương mại của Việt Nam liờn tục phỏt triển. Cỏc chủ thể tham gia hoạt động ngoại thương cũng đa dạng và phong phỳ, khụng chỉ cú độc nhất thành phần doanh nghiệp nhà nước. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam trở nờn năng động hơn trong việc tỡm kiếm thị trường và ký kết cỏc hợp đồng kinh doanh với đối tỏc nước ngoài, đồng thời, nhiều doanh nhõn

nước ngoài cũng đó đến Việt Nam đầu tư kinh doanh. Trước yờu cầu này, ngày 28 thỏng 4 năm 1993, Thủ tướng Chớnh phủ nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ban hành Quyết định 204/TTg thành lập Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bờn cạnh Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam trờn cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài Ngoại thương (thành lập năm 1963) và Hội đồng trọng tài Hàng hải (thành lập năm 1964).

Bước sang giai đoạn từ 1993 đến nay, qua 30 năm hoạt động, VIAC đó cú những bước phỏt triển đỏng kể cả về quy mụ và chất lượng hoạt động. Cơ cấu tổ chức của VIAC cũng khụng ngừng được hoàn thiện. Thẩm quyền của VIAC ngày càng đó được mở rộng. Nếu như vào thời điểm được thành lập, VIAC chỉ cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế như hợp đồng mua bỏn ngoại thương và cỏc hợp đồng liờn quan đến đầu tư, du lịch, bảo hiểm và vận tải quốc tế, chuyển giao cụng nghệ, dịch vụ, thanh toỏn và tớn dụng quốc tế, v.v… thỡ vào những năm 1986 trở đi, hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam thời kinh tế thị trường cũng ngày càng phong phỳ, đa dạng hơn và tất nhiờn, những tranh chấp phỏt sinh chớnh ngay giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng nhiều lờn và phức tạp hơn. Bởi vậy, ngày 16 thỏng 2 năm 1996, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định 114/TTg cho phộp VIAC được mở rộng thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh trong nước.

Đến năm 2003, với việc Phỏp lệnh Trọng tài được ban hành, VIAC đó sửa đổi Điều lệ và Quy tắc tố tụng, theo đú VIAC cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động thương mại của cỏ nhõn, tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước. Như vậy, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của VIAC tương đối rộng cả về phạm vi chủ thể và lĩnh vực tranh chấp. Năm 2010, Thẩm quyền của VIAC tiếp tục được khẳng định trong Luật Trọng tài thương mại, thực hiện giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn phỏt sinh từ hoạt động thương mại, giữa cỏc bờn trong đú cú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại và cỏc tranh chấp khỏc mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài.

Về cơ cấu tổ chức, trải qua cỏc kỳ Đại hội, cơ cấu tổ chức của VIAC cú bước phỏt triển và hoàn thiện đỏng kể. VIAC đó mở rộng mạng lưới hoạt động trờn cả ba miền đất nước. Ngoài trụ sở chớnh tại Hà Nội, VIAC đó cú 3 chi nhỏnh tại Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chớ Minh và Cần Thơ. Ngoài ra, VIAC cũn cú văn phũng liờn lạc tại Hải Phũng, Thanh Húa, Nghệ An, Khỏnh Hũa, Vũng Tàu. Việc mở rộng hoạt động của VIAC sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cú thể tiếp cận thụng tin về trọng tài và quy tắc xột xử của VIAC.

Đội ngũ trọng tài viờn của VIAC cũng cú sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Nếu như vào nhiệm kỳ khúa I (1993-1998), VIAC chỉ cú 11 trọng tài viờn thỡ sang nhiệm kỳ khúa II (1998 - 2001), số lượng trọng tài viờn đó tăng lờn 29 người. Sang nhiệm kỳ III (2002-2005) số lượng trọng tài viờn của VIAC đó là 117 người. Hiện nay, số lượng trọng tài viờn của VIAC là 130 người. Cỏc Trọng tài viờn của VIAC là những chuyờn gia hàng đầu trong cỏc lĩnh vực như mua bỏn hàng húa, thanh toỏn quốc tế, đầu tư, hàng hải, ngõn hàng, bảo hiểm, cơ khớ, xõy dựng, sở hữu trớ tuệ v.v… Hầu hết cỏc trọng tài viờn đều biết thành thạo một ngoại ngữ, nhiều trọng tài viờn biết hai ngoại ngữ, cú trọng tài viờn biết 4 ngoại ngữ. Đõy là một thuận lợi nhưng nếu đối chiếu với yờu cầu mới là cỏc bờn cú quyền chọn luật ỏp dụng, chọn ngụn ngữ trọng tài thỡ rừ ràng việc tiếp tục nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, ngoại ngữ là rất cần thiết.

Với mục tiờu coi chất lượng cỏc quyết định trọng tài là nhõn tố quyết định nõng cao uy tớn của VIAC. Điều đú, đũi hỏi cỏc trọng tài viờn cần phải cú kiến thức chuyờn mụn sõu rộng. Một trong những yờu cầu bắt buộc đối với cỏc trọng tài viờn của VIAC là độc lập, vụ tư, khỏch quan khi giải quyết tranh chấp và trờn thực tế, đại bộ phận cỏc trọng tài viờn đó giữ được phẩm chất cao quý này. Bờn cạnh đú, thời gian xột xử phải nhanh chúng, cỏc quyết định trọng tài phải bảo đảm cụng bằng, chớnh xỏc để khụng phụ niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp. Về phớa mỡnh, VIAC cũng rất chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo đội ngũ trọng tài viờn. VIAC thường xuyờn cung cấp cỏc tài liệu bồi

dưỡng về kỹ năng xột xử bằng trọng tài, cung cấp cỏc phỏn quyết trọng tài của VIAC và của cỏc tổ chức trọng tài quốc tế để cỏc trọng tài viờn tham khảo. Cựng với mục tiờu này, để đỏp ứng được quyền tự do lựa chọn trọng tài viờn của cỏc bờn, phự hợp với thụng lệ quốc tế trong điều kiện Việt Nam hội nhập, VIAC đang cú kế hoạch mời cỏc chuyờn gia nước ngoài vào Danh sỏch trọng tài viờn của VIAC.

Xột xử là nhiệm vụ trọng tõm của VIAC. Tớnh đến nay, VIAC đó giải quyết khoảng 688 vụ kiện, bỡnh quõn khoảng 34 vụ kiện một năm. Trị giỏ cỏc vụ tranh chấp biến động từ vài chục nghỡn USD đến trờn hai triệu USD. Danh sỏch cỏc bờn nước ngoài tham gia tố tụng cũng đa dạng, bao gồm hầu hết cỏc quốc gia cú quan hệ kinh tế với Việt Nam như EU, ASEAN, Liờn bang Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc v.v… Đối tượng tranh chấp bao gồm hầu hết cỏc loại hợp đồng thương mại nhưng chủ yếu là hợp đồng mua bỏn ngoại thương và hợp đồng dịch vụ. So với thời điểm trước đõy, cỏc vụ kiện được giải quyết tại VIAC trong thời gian này phức tạp hơn. Nhiều vụ tranh chấp phải chọn luật ỏp dụng nước ngoài và tập quỏn thương mại quốc tế; một số vụ phải mời nhõn chứng, trưng cầu ý kiến giỏm định quốc tế; tài liệu hồ sơ bằng tiếng nước ngoài nhiều và liờn quan đến chuyờn ngành sõu, v.v… Tuy nhiờn, nhờ sự mẫn cỏn nghiờn cứu của cỏc trọng tài viờn trong Hội đồng trọng tài, nhờ trỡnh độ chuyờn sõu về chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ năng giải quyết bằng trọng tài của trọng tài viờn ngày càng tốt hơn nờn phần lớn số vụ đều được giải quyết trong một thời gian ngắn, tiết kiệm được thời gian, tiền bạc cho cỏc bờn đương sự. Trong nhiều phiờn xột xử, cỏc Hội đồng trọng tài đó làm việc khụng chỉ trong giờ hành chớnh, trong cỏc ngày làm việc. Theo đề nghị của cỏc bờn, một số vụ được tổ chức xột xử vào ngày thứ bẩy và chủ nhật. Sự linh hoạt này trong tố tụng trọng tài đó giỳp doanh nghiệp chủ động, rỳt ngắn được thời gian tham gia tố tụng.

Hoạt động xột xử của VIAC từ giữa năm 2003 đến trước năm 2010 và từ năm 2010 đến nay, cú sự chuyển biến tớch cực bởi sự ra đời của Phỏp lệnh

Trọng tài thương mại, sau đú là Luật Trọng tài thương mại, đó tạo khung phỏp lý tương đối hoàn thiện cho hoạt động trọng tài tại Việt Nam. Với sự ra đời của Phỏp lệnh, trọng tài đó thực sự là phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả được phỏp luật bảo đảm thi hành. Đõy là nhõn tố thuận lợi giỳp VIAC cú thể đạt được bước phỏt triển xa hơn nữa. Riờng trong năm 2004, VIAC thụ lý 26 vụ kiện, tăng khoảng 30% so với trung bỡnh cỏc năm trước. Sụ́ lượng vụ tranh chṍp đã giải quyờ́t từ khi Luõ ̣t trọng tài thư ơng mại có hiờ ̣u lực tăng nhanh, tụ̉ng sụ́ vu ̣ tranh chṍp Nguyờn đơn nụ ̣p Đơn khởi kiờ ̣n ra Trung tõm là 196 vụ. Trong đó, năm 2011 cú 83 vụ, 2012 cú 64 vụ và năm 2013 cú 49 vụ (tớnh tới 23/8/2013). Nhiều vụ đó cú sự hỗ trợ kịp thời và cú hiệu quả của tũa ỏn. Bờn cạnh đú, đó bắt đầu cú một số vụ kiện mà cỏc bờn đều là nước ngoài lựa chọn giải quyết tranh chấp tại VIAC.

Đối với hoạt động gúp ý xõy dựng phỏp luật, là lĩnh vực hoạt động khỏ đặc thự của VIAC, tuy khụng phải là nhiệm vụ chớnh nhưng với lợi thế cú đội ngũ trọng tài viờn cú kiến thức sõu rộng về phỏp luật nờn VIAC đó tham gia vào hoạt động này khỏ hiệu quả. VIAC đó tham gia gúp ý, soạn thảo hàng chục luật, phỏp lệnh, nghị định quan trọng. Một số trọng tài viờn của VIAC là thành viờn trong Ban soạn thảo của nhiều dự luật quan trong như Luật Thương mại, Bộ luật Hàng hải, Luật Doanh nghiệp, Luật Sở hữu trớ tuệ, Luật Giao dịch điện tử, Luật Cạnh tranh, Phỏp lệnh Thương phiếu, Phỏp lệnh Trọng tài thương mại, Luật Trọng tài thương mại… Bờn cạnh đú, VIAC đó phối hợp tổ chức hàng chục hội thảo về cỏc vấn đề liờn quan đến phỏp luật kinh doanh, giải quyết tranh chấp v.v...

Hoạt động đào tạo, tuyờn truyền phỏp luật cũng được VIAC chỳ trọng. VIAC đó cú sự phối hợp thường xuyờn với Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, cỏc Hiệp hội (Hiệp hội Cà phờ, Hiệp hội Cõy điều, Hiệp hội Dệt may,…) tổ chức cỏc khúa học giới thiệu về phỏp luật kinh doanh như soạn thảo hợp đồng, xuất xứ hàng húa, thanh toỏn quốc tế, Incoterms, giải quyết tranh chấp trong nội bộ doanh nghiệp, đăng ký nhón hiệu hàng húa, v.v... cho

hàng nghỡn lượt doanh nghiệp trờn khắp cả nước. Hoạt động này được doanh nghiệp hoan nghờnh và đỏnh giỏ rất cao.

Cỏc hoạt động xuất bản thường xuyờn được tiến hành. VIAC đó tham gia biờn soạn hoặc trực tiếp biờn soạn và phỏt hành nhiều ấn phẩm như CD Room phỏp luật thương mại Việt Nam và quốc tế, 50 Phỏn quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trọng tài và cỏc phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn. Từ đầu năm 2004, VIAC cũn phối hợp với Bỏo Diễn đàn doanh nghiệp triển khai chuyờn mục "Giới thiệu và bỡnh luận phỏp luật" hàng tuần.

Hoạt động hợp tỏc của VIAC đang từng bước được đẩy mạnh. Để trao đổi thụng tin và kinh nghiệm xột xử. VIAC đó ký thỏa thuận hợp tỏc với tổ chức trọng tài của Hàn Quốc, Singapore, Versaille (Phỏp), Malaysia, Nhật Bản. Cỏc trọng tài viờn của VIAC đó tham gia viết bài trờn cỏc tạp chớ quốc tế về trọng tài và tham dự cỏc hội thảo quốc tế về lĩnh vực này. VIAC cũng đó phối hợp với Hiệp hội Đoàn Luật sư chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Tũa ỏn Trọng tài Quốc tế ICC tổ chức những cuộc hội thảo lớn về trọng tài tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Năm 2010, VIAC đó ký Thỏa thuận hợp tỏc với Trung tõm Trọng tài Quốc tế Singapore, Thỏa thuận hợp tỏc với The Common Court of Justice and Arbitration (CCJA) of the Organisation for the Harmonisation in Africa of Business law, tạo điều kiện hợp tỏc sõu rộng với cỏc tổ chức trọng tài quốc tế, qua đú học hỏi chuyờn mụn, trao đổi kinh nghiệm trong hoạt động của mỡnh.

Với chặng đường hoạt động đó qua, VIAC đó đạt được nhiều kết quả. Thành cụng của VIAC, khụng thể khụng nhắc đến vai trũ hỗ trợ tớch cực và cú hiệu quả của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam. Trong suốt thời gian hoạt động từ khi được thành lập cho đến nay, VIAC luụn nhận được sự hỗ trợ của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam luụn tạo điều kiện cho VIAC phỏt triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mỡnh, nhất là việc thành lập cỏc chi nhỏnh và văn phũng liờn lạc tại cỏc tỉnh, thành phố.

Tuy nhiờn, những yờu cầu to lớn của việc phỏt triển kinh tế thị trường nội tại của đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế đó đặt ra nhiều cơ hội và thỏch thức đối với VIAC. VIAC cần khụng ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nõng cao chất lượng xột xử. Cỏc trọng tài viờn VIAC phải khụng ngừng nõng cao kiến thức, giữ vững nguyờn tắc độc lập, vụ tư, khỏch quan khi giải quyết tranh chấp.

Bờn cạnh hoạt động chớnh là xột xử, VIAC sẽ tham gia tớch cực và hiệu quả hơn vào cỏc hoạt động gúp ý xõy dựng phỏp luật, tuyờn truyền và đào tạo để khẳng định vị thế của tổ chức trọng tài lớn nhất và lõu đời nhất tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)