1.2. Pháp luật về xƣ̉ lý rác thải sinh hoạt
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt
Nam
Xử lý rác thải sinh hoạt là một loại hình cụ thể của xử lý chất thải nói chung. Vì vậy, để hiểu thế nào là xử lý RTSH thì chúng ta chỉ cần phân tích nghiên cứu và hiểu sâu về khái niệm xử lý chất thải thì có thể hình dung đƣợc khái niệm về xử lý rác thải sinh hoạt.
Điều 85 Luật BVMT năm 2014 quy định: Chất thải phải đƣợc quản lý trong toàn bộ quá trình phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và tiêu hủy. Chất thải thông thƣờng có lẫn chất thải nguy hại vƣợt ngƣỡng quy định mà không thể phân loại đƣợc thì phải quản lý theo quy định của pháp luật về chất thải nguy hại. Điều 86 luật BVMT năm 2014 quy định: Chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng phải đƣợc phân loại. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng từ chất thải hoặc chuyển giao cho cơ sở có chức năng phù hợp để tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng.
Điều 87 luật BVMT năm 2014 quy định: Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ. Ngƣời tiêu dùng có trách nhiệm chuyển sản phẩm thải bỏ đến nơi quy định. UBND các cấp, cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức việc thu gom sản phẩm thải bỏ. Việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ thực hiện theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ
Nhƣ vâ ̣y “Xử lý rác thải là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát,
Từ khái niệm này cho thấy việc xử lý rác thải sinh hoạt bắt đầu kể từ khi rác thải phát sinh sau đó sẽ phân loại, thu gom, vận chuyển để tái sử dụng, tái chế và tiêu hủy rác thải. Thuật ngữ “xử lý rác thải sinh hoạt” đã đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến trong xã hội hiện nay của chúng ta với ý nghĩa chính đó là con ngƣời có hành động có kiểm soát trong viê ̣c thu gom, vận chuyển, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt nhằm không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng và tác động có hại đến sức khỏe con ngƣời . Hành vi dễ nhận thấy nhất là hàng ngày con ngƣời tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt những nơi có con ngƣời sinh sống.
Nhƣ vâ ̣y từ những phân tích về quản lý rác thải, chúng ta có thể hiểu khái niệm về pháp luật xử lý rác thải sinh hoa ̣t nhƣ sau:
“Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các mối quan hê ̣ xã hội phát sinh trong quá trình thu gom, vận chuyển, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt nhằm bảo vê ̣ môi trường, hướng tới phát tới phát triển bền vững”.
Đặc điểm pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt
Cũng giống nhƣ nhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội, pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt cũng có những đặc điểm riêng của nó, đó là
Thƣ́ nhất: Tính quy phạm, pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt phải có tính
quy phạm và bắt buộc mọi chủ thể có tham gia trên lĩnh vƣ̣c rác thải sinh hoa ̣t phải chấp hành và thƣ̣c hiê ̣n nghiêm túc. Các văn bản quy phạm đó đƣợc thể hiê ̣n công khai, minh ba ̣ch để mọi ngƣời đều biết và thƣ̣c hiê ̣n.
Thƣ́ hai: Tính chă ̣t chẽ về hình thƣ́c. pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt phải
có tính chặt chẽ về hình thức. Đối với bất kỳ một văn bản quy phạm pháp luật nào
cũng đều do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo thể thức chặt chẽ, đƣợc kiểm
soát và đƣợc thông qua để tổ chức thực hiện một cách có quy trình.
Thƣ́ ba: Tính đảm bảo thực hiện. pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt phải có
chủ thể và những ngƣời có tham gia trong quá trình xử lý rác thải sinh hoạt phải chấp hành theo các quy đi ̣nh đó, nếu viê ̣c chấp hành các quy đi ̣nh đó không thƣ̣c hiê ̣n hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n không đầy đủ thì sẽ bi ̣ xƣ̉ lý bởi các chế tài theo luâ ̣t đó quy đi ̣nh hoă ̣c nếu có vi pha ̣m làm ảnh hƣởng và tác đô ̣ng đến chế tài khác thì cũng sẽ bị xử lý theo chế tài đó.
Các yếu tố đảm bảo thực thi pháp luật: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt đƣợc thực hiện bằng nhiều công cụ nhƣ pháp luật, kinh tế, kỹ thuật,… trong đó, công cụ pháp luật hiện nay vẫn đƣợc coi là phƣơng pháp có giá tri ̣ then chốt và hàng đ ầu trong công tác quản lý việc xử lý rác thải sinh hoạt thông qua các văn bản quy phạm pháp luật đã đƣợc ban hành và có hiê ̣u lƣ̣c pháp luật. Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt nó cũng nhƣ các văn bản quy phạm pháp luật khác. Để thƣ̣c thi pháp luâ ̣t về xƣ̉ lý rác thải sinh hoa ̣t mô ̣t các triê ̣t để thì các chế tài đƣợc ban hành và bắt buô ̣c các chủ thể tham gia phải thƣ̣c hiê ̣n. Tuy nhiên để đảm bảo thƣ̣c thi pháp luâ ̣t thì cần phải chú ý đến các yếu tố đảm bảo cho viê ̣c thƣ̣c thi pháp luật đó là:
Tính quy phạm của pháp luật: Những quy tắc đạo đức đƣợc sử dụng một cách phổ biến trong quan hệ ứng xử hàng ngày của con ngƣời đƣợc mọi ngƣời và cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chuyển hóa thành các quy định pháp luật. Điều này có nghĩa là pháp luật xây dựng những quy tắc ứng xử chuẩn mực thông qua nội dung và các quy định để con ngƣời căn cứ vào đó điều chỉnh hành vi ứng xử của mình cho ngày càng gần với những hành vi ứng xử chuẩn mực đó.
Tính bắt buộc chung: Quy định của pháp luật đƣợc xây dựng trên cơ sở các quy tắc đạo đức, quy ƣớc chung đƣợc xã hội thừa nhận rộng rãi. Tuy nhiên khác với quy tắc đạo đức, quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung đối với mọi ngƣời sinh sống trong xã hội phải có nghĩa vụ và trách nhiệm tuân thủ, chấp hành pháp luật. Thông qua đó, sự công bằng, bình đẳng đƣợc thiết lập giữa những chủ thể, những thành phần và nghề nghiệp khác nhau
trong xã hội. Mọi ngƣời đều bình đẳng nhƣ nhau về quyền và nghĩa vụ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội ...v.v và cả trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng sống.
Tính cƣỡng chế: Quy tắc ứng xử đạo đức của con ngƣời đƣợc dựa trên ý
thức tự giác và sự giác ngộ, lan tỏa của điều đúng đắn, lẽ phải và các ứng xử mẫu mực. Còn đối với pháp luật là mang tính thiết chế quyền lực nhà nƣớc, pháp luật do nhà nƣớc ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cƣỡng chế của nhà nƣớc. Có nghĩa là nếu con ngƣời tự giác tuân thủ pháp luật thì họ sẽ đƣợc nhà nƣớc cho hƣởng quyền và lợi ích hợp pháp, đồng thời các quyền và lợi ích hợp pháp này đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thông qua các biện pháp về pháp lý. Ngƣợc lại, nếu con ngƣời không tuân thủ pháp luật thì họ sẽ bị những chế tài xử lý của nhà nƣớc điều chỉnh, chế tài này là sự cƣỡng chế bắt buộc và đƣợc đảm bảo bởi yếu tố quyền lực nhà nƣớc. Đây chính là thuộc tính làm cho pháp luật nghiêm minh và trật tự xã hội nói chung và trật tự trong xử lý chất thải sinh hoạt đƣợc thiết lập và duy trì.
Tính thích ứng: Các quy phạm pháp luật không phải hoàn toàn là sản phẩm mang tính chủ quan của con ngƣời mà nó còn là yêu cầu, đòi hỏi của thực tế cuộc sống và cả đúc rút ra từ quá trình sống thực tế. Khi hoàn cảnh khách quan của đời sống xã hội thay đổi thì pháp luật cũng phải tự thay đổi theo nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Có nhƣ vậy thì pháp luật mới phù hợp và có thể điều
chỉnh các vấn đề trong xã hội, trong đó có vấn đề về xử lýrác thải để không ô
nhiễm với môi trƣờng
Do có những đặc trƣng cơ bản trên đây mà pháp luật trở thành biện pháp quản lý xã hội có hiệu quả nhất. “nhà nƣớc đƣợc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ” [34] Vì vậy, pháp luật phải đƣợc sử dụng
để quản lý môi trƣờng nói chung và quản lý RTSH nói riêng, bởi lẽ môi trƣờng có tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững của quốc gia.
Vai trò của pháp luật trong xử lý rác thải sinh hoạt:
Thứ nhất, pháp luật xử lý RTSH là công cụ phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, sự cố môi trƣờng và góp phần đảm bảo quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành của con ngƣời. Nhƣ đã phân tích RTSH chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, làm giảm chất lƣợng môi trƣờng sống nếu không đƣợc thu gom, xử lý hiệu quả sẽ gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống, sức khỏe của con ngƣời và các loài động, thực vật khác. Vì vậy pháp luật điều chỉnh vấn đề xử lý RTSH bằng những quy định cụ thể góp phần tích cực trong việc phòng ngừa, giảm thiểu lƣợng RTSH thải ra môi trƣờng và góp phần hạn chế ảnh hƣởng của RTSH đến môi trƣờng sống và sức khỏe cộng đồng. Có thể thấy, đây là một công cụ có hiệu quả nhất để đảm bảo thực hiện công tác xử lý RTSH,nhờ đó quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành của con ngƣời cũng đƣợc đảm bảo tốt hơn.
Thứ hai, pháp luật xử lý RTSH tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng và qua đó loại hình ngành nghề này cũng góp phần thúc đẩy sự trƣởng kinh tế và phát triển của đất nƣớc. Thời gian qua nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách, van bản quy phạm pháp luật quan trọng về việc hình thành và phát triển công nghiệp môi trƣờng, theo quy định tại luật BVMT năm
2014 thì “Công nghiệp môi trường là một ngành kinh tế cung cấp các công nghệ,
thiết bị, dịch vụ và sản phẩm phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường” [22, Điều 3, khoản 14]. Hiện nay công nghiệp môi trƣờng bƣớc đầu đƣợc phân nhóm thành những lĩnh vực hoạt động đó là: xử lý rác thải; tái chế rác thải; kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng; dịch vụ tƣ vấn, xây lắp và hỗ trợ kĩ thuật khác; sản xuất công nghệ thiết bị bảo vệ môi trƣờng, sản phẩm thân thiện với môi trƣờng; khôi phục tài nguyên và làm sạch môi trƣờng; hoạt động của các hiệp hội và đoàn thể,
các tổ chức phi chính phủ hoạt động tại Việt Nam.
Thông qua việc quy định những điều kiện hoạt động đối với các cơ sở xử lý rác thải sinh hoạt về cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỷ thuật, trình độ công nghệ, khả năng đáp ứng…; pháp luật xử lý RTSH không chỉ giải quyết tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng mà từ chính hoạt động này còn thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ môi trƣờng khác theo hƣớng hiện đại hơn về công nghệ, an toàn hơn trong hoạt động từ đó đạt hiệu quả cao hơn về kinh tế. Điều đó cũng có nghĩa là pháp luật xử lý RTSH sẽ tạo hành lang pháp lí thuận lợi cho sự phát triển của các dịch vụ xử lý và tái chế rác thải, một trong những lĩnh vực hoạt động khá quan trọng của ngành công nghiệp môi trƣờng.
Thứ ba, pháp luật xử lý RTSH góp phần thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kĩ thuật tiên tiến để BVMT, bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Theo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới trong lĩnh vực BVMT thì biện pháp công nghệ là biện pháp hữu hiệu để giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong xử lý RTSH. Tuy nhiên, với điều kiện về trình độ công nghệ cũng nhƣ khả năng tài chính nhƣ ở nƣơc ta thì việc ứng dụng các quy trình công nghệ này lại không hề đơn giản. Để giải quyết một phần khó khăn cho vấn đề này, pháp luật về xử lý RTSH đã có những quy định khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các đối tƣợng từ nhà nƣớc đến các chủ nguồn thải, chủ thể hành nghề xử lý RTSH trong chính sách ƣu đãi về thuế, về đất đai, hỗ trợ vốn, nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào việc xử lý rác.
Thứ tƣ, pháp luật xử lý RTSH góp phần thay đổi và nâng cao nhận thức
của cộng đồng theo hƣớng có lợi cho bảo vệ môi trƣờng.Pháp luật xử lý RTSH
định hƣớng cho cộng đồng về cách xử sự có lợi cho môi trƣờng khi tiến hành các hoạt động có liên quan đến RTSH. Sự định hƣớng này góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng trong bảo vệ môi trƣờng. Mặt khác, pháp luật xử lý RTSH còn có các quy định buộc con ngƣời không đƣợc thực hiện những hành
vi gây hại cho môi trƣờng trong quá trình thu gom, vận chuyển, tiêu hủy rác thải. Việc phải tuân thủ những quy định này đã dần làm thay đổi những thói quen không tốt của con ngƣời đối với môi trƣờng. Ngoài ra, pháp luật xử lý RTSH góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời trong việc sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, an toàn cho sức khoẻ cho cả cộng đồng
Ý nghĩa của pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt:
Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ban hành có ý nghĩa quan trọng trong viê ̣c phòng ngƣ̀a, giảm thiểu các tác ha ̣i do rác thải sinh hoa ̣t gây ra , bởi vì bản chất của pháp luật xử lý rác thải sinh hoạt là để điều chỉnh các vấn đề có liên quan, trong đó đã có các quy đi ̣nh để điều chỉnh hoạt động mà các cơ quan nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng cùng các t ổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện, có sự phân công cụ thể đó là các cơ quan nhà nƣ ớc có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử chất thải, thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm,… của các tổ chức, cá nhân có liên quan, phải tiến hành những hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt theo đúng qui đi ̣nh . Quy định rỏ UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm lập, phê duyệt, tổ chức thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật xử lý rác thải trên địa bàn. Đầu tƣ
xây dựng, tổ chức vận hành công trình công cộng phục vụ xử lý rác thải trên địa
bàn. Ban hành, thực hiện chính sách ƣu đãi, hỗ trợ cho hoạt động xử lý rác thải
theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra nó còn có quy đinh rõ t rách nhiệm xử lý rác thải sinh hoạt
thuộc về cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định. Các tổ chức, cá nhân có liên quan (nhƣ chủ nguồn thải, chủ nguồn vận chuyển và xử lý, tiêu hủy đối với rác thải) trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của mình chủ động thực hiện và phối hợp với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc đƣa ra các chính sách, phƣơng hƣớng BVMT; thực hiện, giám sát, phát hiện và xử
lý các hành vi vi phạm pháp luật về xử rác thải sinh hoạt và chất thải nguy hại; tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân về ý nghĩa của việc xử lý rác thải sinh hoạt đối với đời sống của cộng đồng.
1.2.2. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về xử lý rác thải