Thực tiễn thi hành phỏp luật về kết hụn cú yếu tố nƣớc ngoài tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 102 - 104)

tại Việt Nam.

Hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh QHNH cú yếu tố nước ngoài núi chung và quan hệ kết hụn cú yếu tố nước ngồi núi riờng ở Việt Nam đó tạo được hành lang phỏp lý cơ bản điều chỉnh cỏc quan hệ này trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta. Cỏc quy phạm phỏp luật này được ban hành trong thời gian dài và đến nay đó phỏt triển tương đối tồn diện, đỏp ứng yờu cầu cơ bản của việc điều chỉnh phỏp luật cỏc QHHN cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. LHNGĐ năm 2000, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP và Nghị số 69/2006/NĐ- CP bổ sung một số điều của Nghị định số 68//20002/NĐ- CP. Đõy là những cơ sở phỏp lý quan trọng để điều chỉnh QHHN và kết hụn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Cỏc quy phạm được quy định ngày càng cụ thể, rừ ràng hơn, phạm vi bao quỏt rộng hơn và mang tớnh khả thi hơn. Đặc biệt, phỏp luật Việt Nam đó cú cỏc quy định riờng, ỏp dụng cho vựng biờn giới, tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn vựng biờn giới thực hiện quyền cụng dõn của mỡnh, đồng thời bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ trong lĩnh vực NHGĐ phự hợp với điều kiện sống cũng như phong tục tập quỏn của họ.

Việc điều chỉnh phỏp luật QHHN cú yếu tố nước ngoài trờn cơ sở cỏc Điều ước quốc tế ngày càng cú những bước phỏt triển quan trọng. Nhà nước ta đó ký kết được 14 HĐTTTP với cỏc nước. Cú thể núi, việc ký kết cỏc Điều ước quốc tế trong thời gian qua nhằm điều chỉnh phỏp luật QHHN cú yếu tố nước ngồi đó tạo sơ sở phỏp lý quốc tế cho việc thực hiện chớnh sỏch mở cửa của Việt Nam. Bờn cạnh đú cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh QHHN cú yếu tố nước ngoài về cơ bản đó cú sự thống nhất, khắc phục được tỡnh trạng tản mạn,

chồng chộo xảy ra giữa cỏc quy phạm phỏp luật trong cỏc giai đoạn trước. Trước đõy, do LHNGĐ năm 1986 quy định về vấn đề HNGĐ cú yếu tố nước ngoài cũn mang tớnh chung chung nờn để thi hành Luật, Nhà nước ta phải ban hành nhiều văn bản phỏp luật hướng dẫn thực hiện như: Phỏp lệnh năm 1993, Nghị định số 184/CP, Thụng tư liờn ngành số 503 TTLB hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định số 184/CP, Thụng tư số 337/ PLQT... Việc ban hành quỏ nhiều văn bản hướng dẫn đó dẫn đến tỡnh trạng phức tạp, khú ỏp dụng trờn thực tế, tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng. LHNGĐ năm 2000 được ban hành thay thế cỏc văn bản phỏp luật thời kỳ trước, đó khắc phục được tỡnh trạng chồng chộo trờn .

Cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh quan hệ HNGĐ cú yếu tố nước ngồi, về cơ bản đó đỏp ứng được đũi hỏi của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cú tớnh khả thi, khắc phục được những điểm bất cập của quy phạm phỏp luật trước đú. Phỏp luật điều chỉnh quan hệ HNGĐ cú yếu trước ngoài khụng chỉ điều chỉnh cỏc quan hệ HNGĐ giữa cụng dõn Việt Nam và người nước ngoài (như trước đõy) mà cũn điều chỉnh cả quan hệ giữa những người nước ngoài với nhau thường trỳ tại Việt Nam; giữa cụng dõn Việt Nam với mà một bờn hoặc cả hai bờn định cư ở nước ngoài. Những quy định về thủ lục liờn quan đến kết hụn cú yếu tố nước ngồi đó khắc phục được những điểm vướng mắc, bất cập của quy định thời kỳ trước, tạo điều kiện giỳp cơ quan chức năng, cỏc chủ thể tham gia quan hệ được thuận lợi hơn.

Tuy vậy, phỏp luật điều chỉnh quan hệ HNGĐ và kết hụn cú yếu tố nước ngoài vẫn cũn những hạn chế nhất định.

- Mặc dự hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật này đó mở rộng cỏc trường hợp ỏp dụng phỏp luật Việt Nam nhưng vẫn chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu của việc điều chỉnh phỏp luật hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài trong điều hội nhập kinh tế quốc tế . Theo quy định của LHNGĐ năm 2000, việc điều chỉnh phỏp luật cỏc quan hệ HNGĐ cú yếu tố nước ngoài được xỏc định tại chương XI, với tổng số

7 Điều từ Điều l00 đến Điều l06, cho thấy việc ỏp dụng phỏp luật Việt Nam và chủ thể tham gia quan hệ HNGĐ đó được mở rộng, nhưng phạm vi điều chỉnh phỏp luật lại hẹp hơn so với Phỏp lệnh năm 1993. Phỏp lệnh năm 1993 điều chỉnh cả 6 loại quan hệ (kết hụn, ly hụn, quan hệ phỏp lý giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, nuụi con nuụi và giỏm hộ).

- Mặt khỏc, phỏp luật thực định của nước ta chưa đầy đủ và đồng bộ, do đú, trờn cơ sở quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc ỏp dụng phỏp luật Việt Nam mà phỏp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể, rừ ràng thỡ việc ỏp dụng sẽ rất khú khăn. Chỳng ta chưa cú quy phạm chọn luật cho việc giải quyết về nghi thức kết hụn, cỏc văn bản điều chỉnh việc kết hụn cú yếu tố nước ngoài được ban hành vẫn cũn mang tớnh vụn vặt, giải quyết vấn đề trước mắt mà chưa mang tớnh hệ thống và dự liệu cao.

- Nhà nước ta đó ký kết được một số HĐTTTP với cỏc nước nhưng nhỡn chung, việc tổ chức thi hành cỏc Hiệp định này chưa đỏp ứng yờu cầu, chưa được cỏc cơ quan nhà nước quan tõm đỳng mức.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)