Hoàn thiện cơ sở phỏp lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 113)

3.2.1.1. Bổ sung cỏc quy định về điều kiện kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài.

Như trong Chương 2 đó trỡnh bày về điều kiện kết hụn đựơc quy định rừ trong LHNGĐ năm 2000 ỏp dụng cho cỏc trường hợp kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với nhau và giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài. Về độ tuổi kết hụn đối với nữ từ 18 tuổi, nam từ 20 tuổi, như vậy phỏp luật chỉ quy định độ tuổi tối thiểu mà khụng cú quy định về độ tuổi tối đa. Tuy vậy trong thực tế, nhiều trường hợp phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài chờnh nhau nhiều chục tuổi, thậm chớ cụ dõu 20 tuổi cũn chỳ rể trờn 60 tuổi. Điều này đang ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức, truyền thống, văn húa của Việt Nam. Vỡ vậy nờn chăng trong vấn đề kết hụn cú yếu tố nước ngoài cần phải cú cỏc quy định cụ thể hơn về độ tuổi kết hụn để hạn chế tỡnh trạng chờnh lệch nhau quỏ lớn về độ tuổi kết hụn giữa vợ và chồng.

Trong Điều 4 Nghị định số 69/CP bổ sung khoản 1 điều 16 Nghị định số 68/CP quy định “ Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại Sở Tư phỏp đối với hai bờn

nam nữ để kiểm tra rừ về sự tự nguyện kết hụn của họ và khả năng giao tiếp bằng ngụn ngữ và mức độ hiểu biết về hoàn cảnh của nhau”. Trờn thực tế, phần lớn cỏc trường hợp kết hụn giữa phụ nữ Việt Nam với người nước ngoài (Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc...) là do mai mối, mụi giới, thậm chớ nhiều người tận khi cưới mới biết mặt chỳ rể. Cỏc cụ dõu Việt Nam khi ra nước ngoài do khụng hiểu được phong tục tập quỏn, ngụn ngữ của nước mỡnh về làm dõu bờn trong nhiều trường hợp khụng tự bảo vệ được mỡnh và thường chịu bất hạnh. Chớnh vỡ vậy, trong quy định của phỏp luật về kết hụn cú yếu tố nước ngoài cần phải cú quy định rừ điều kiện về ngụn ngữ và mức độ hiểu biết về điều kiện hoàn cảnh gia đỡnh, văn húa của nhau. Tỏc giả xin mạnh dạn đưa ra kiến nghị: Cỏc cơ quan chức năng cần phải xem xột quy định rừ, trong trường hợp kết hụn với người nước ngoài thỡ hai bờn phải núi và hiểu được tiếng của nhau, nếu khụng núi và hiểu được tiếng của nhau thỡ phải núi chung được một ngụn ngữ khỏc. Chỳ rể người nước ngoài nếu muốn lấy cụ dõu Việt Nam làm vợ thỡ ớt nhất phải cú thời gian sống ở Việt Nam từ 6 thỏng trở lờn để đảm bảo rằng hai bờn cú thể hiểu về văn húa của nhau.

3.2.1.2. Xõy dựng quy phạm chọn luật ỏp dụng cho nghi thức kết hụn cú yếu tố nước ngoài.

Như trờn đó trỡnh bày, nghi thức kết hụn là một điều kiện để xem xột tớnh hợp phỏp của việc kết hụn, do đú trong hệ kết hụn cú yếu tố nước ngoài vấn đề nghi thức kết hụn cũng được phỏp luật nhiều nước quy định nguyờn tắc xỏc định phỏp luật ỏp dụng. Theo quy định phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới nghi thức kết hụn cú yếu tố nước ngoài sẽ căn cứ vào luật nơi tiến hành kết hụn, theo đú, việc kết hụn tiến hành ở đõu thỡ Luật nước đú sẽ quy định tớnh hợp phỏp của nghi thức kết hụn. Theo luật của Quebec về nghi thức kết hụn cú yếu tố nước ngoài thỡ Điều 3088 Quyển 10 về Tư Phỏp quốc tế quy định: ''Cỏc điều kiện về nghi thức kết hụn được luật nơi tiến hành kết hụn hoặc luật nơi cư trỳ hoặc luật

quốc tịch của một trong hai vợ chồng điều chỉnh”. Nghi thức kết hụn này cũng được quy định trong phỏp luật của Cộng hũa dõn chủ Đức (cũ)

Ở Việt Nam, vấn đề nghi thức kết hụn núi chung được quy định trong LHNGĐ năm 2000 nhưng nguyờn tắc chọn phỏp luật để giải quyết xung đột phỏp luật về nghi thức kết hụn cú yếu tố nước ngoài thỡ chưa được quy định một cỏch cụ thể. Cụ thể húa nội dung Điều 11 và Điều 14 của LHNGĐ năm 2000, Nghị định số 68/2002/NĐ- CP của Chớnh phủ đó quy định chi tiết thủ lục tiến hành đăng ký kết hụn cú yếu tố nước ngoài được tiến hành tại Việt Nam (Điều 17) và việc đăng ký kết hụn được tiến hành trước Cơ quan Ngoại giao và Lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài (Điều 19 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP). Cỏc quy định trờn về nghi thức kết hụn chỉ ỏp dụng cho việc đăng ký kết hụn được tiến hành trước cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam, theo đú việc đăng ký kết hụn phải tuõn theo phỏp luật Việt Nam. Vấn đề đặt ra là trong trường hợp một quan hệ kết hụn khụng được tiến hành trước cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam thỡ việc xỏc định tớnh hợp phỏp của nú sẽ căn cứ vào luật nước nào.

Trờn thực tế, mặc dự phỏp luật khụng cú quy phạm chọn luật ỏp dụng để giải quyết xung đột phỏp luật về nghi thức kết hụn nhưng trong Nghị định số 68/2002/NĐ- CP vấn đề cụng nhận việc kết hụn ở nước ngoài trước cơ quan cú thẩm quyền của nước ngồi cũng đó được đặt ra. Điều 20 Nghị định số 68/2002/NĐ - CP quy định: Việc kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với nhau hoặc giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngồi đó được đăng ký tại cơ quan cú thẩm quyền của nước ngoài, phự hợp với phỏp luật nước ngoài đú, thỡ được cụng nhận tại Việt Nam, nếu vào thời điểm kết hụn cụng dõn Việt Nam khụng vi phạm quy định của phỏp luật Việt Nam về điều kiện kết hụn và cấm kết hụn. Trong trường hợp cú sự vi phạm phỏp luật Việt Nam về điều kiện kết hụn, nhưng vào thời điểm yờu cầu cụng nhận, hậu quả của sự vi phạm đú đó được khắc phục, hoặc việc cụng nhận đú cú lợi cho việc bảo vệ quyền lợi của

phụ nữ và của trẻ em, thỡ hụn nhõn đú cũng được cụng nhận tại Việt Nam. Đõy là quy định thuộc lĩnh vực cụng nhận việc kết hụn ở nước ngoài trong trường hợp kết hụn khụng được tiến hành trước cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam mà khụng trong phạm vi xem xột chọn phỏp luật ỏp dụng để điều chỉnh khi cú xung đột phỏp luật. Núi cỏch khỏc, phỏp luật Việt Nam chưa quy định chọn phỏp luật ỏp dụng đối với việc xỏc định tớnh hợp phỏp của nghi thức kết hụn cú yếu tố nước ngoài. Điều này sẽ là khú khăn cho cỏc cơ quan chức năng trong việc giải quyết.

Khi nghiờn cứu sửa đổi vấn đề này nờn tham khảo nội dung được quy định trong phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới. Đú là quy định ỏp dụng phỏp luật nơi tiến hành kết hụn để xỏc định tớnh hợp phỏp về nghi thức kết hụn. Theo đú, kết hụn được tiến hành ở đõu thỡ phỏp luật của nước đú sẽ quy định về tớnh hợp phỏp của nghi thức kết hụn. Việc bổ sung quy định này khụng chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan hữu quan giải quyết cỏc vấn đề liờn quan mà cũn phự hợp với quy định của cỏc HĐTTTP mà Việt Nam đó ký với cỏc nước, đồng thời thể hiện tinh thần tụn trọng phỏp luật quốc tế và tập quỏn quốc tế của nhà nước Việt Nam trong lĩnh vực này.

3.2.1.3. Quy định thủ tục xỏc định người cú năng lực hành vi dõn sự trong việc kết hụn.

Theo quy định của khoản 2 Điều l0 LHNGĐ năm 2000 thỡ “người mất năng lực hành vi dõn sự” khụng được phộp kết hụn. Để cụ thể húa quy định trờn đõy,

Điều 18(c) Nghị định số 68/2002/NĐ- CP quy định: Cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kết hụn cú yếu tố nước ngoài sẽ từ chối đăng ký kết hụn trong trường hợp “'một hoặc cả hai bờn đương sự là người mất năng lực hành vi dõn sự”. Vấn đề đặt ra là dựa trờn cơ sở phỏp lý nào để kết luận một người bị mất năng lực hành vi dõn sự. Trong Bộ LDS của Việt Nam, tại khoản l Điều 24 quy định: khi một người do bị bệnh tõm thần hoặc mắc cỏc bệnh khỏc mà khụng làm chủ được hành vi

của mỡnh thỡ theo yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan, Toà ỏn ra tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự của người đú trờn cú sở kết luận của tổ chức ‎giỏm định cú thẩm quyền. Như vậy tuyờn bố của toà ỏn về năng lực hành vi dõn sự của một người là cơ sở phỏp lý để kết luận điều kiện kết hụn của người đú. Quy định này là cần thiết, tuy nhiờn để tuyờn bố một người mất tớch gặp khụng ớt những thủ tục phiền hà.

3.2.1.4. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của phỏp luật về vấn đề cụng nhận cỏc trường hợp đăng ký kết hụn tại nước ngồi.

Như trong phần thực trạng đó phõn tớch, nhiều trường hợp cỏc cụ dõu Việt Nam muốn lấy chồng chồng nước ngồi đó ngầm gửu hồ sơ sang nước ngoài đăng ký kết hụn và gửi Giấy đăng ký kết hụn về nước. Trong trường hợp này cỏc cơ quan chức năng chưa cú hướng dẫn cụ thể về việc ghi chỳ hộ tịch. Chớnh vỡ vậy cần cú những hướng dẫn cụ thể về việc cụng nhận quyết định của cỏc cơ quan cú thẩm quyền nước ngoài đối với việc kết hụn cú yếu tố nước ngoài để một mặt bảo vệ quyền lợi của cỏc bờn tham gia quan hệ vừa trỏnh hiện tượng lợi dụng việc kết hụn để thực hiện Buụn bỏn người hoặc cỏc vấn đề khỏc khụng mang tớnh tiến bộ.

3.2.1.5. Bảo đảm hiệu quả việc thực hiện và tăng cường ký kết cỏc Điều ước quốc tế về hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài với cỏc nước trờn thế giới.

Như đó đề cập ở Chương 2 của luận văn, Điều ước quốc tế về HNGĐ cú một vai trũ quan trọng trong việc giải quyết quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài. Về mặt lý luận thỡ cỏc quy phạm xung đột được ghi nhận trong cỏc Điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ dõn sự núi chung và Điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ HNGĐ núi riờng được gọi là loại quy phạm xung đột thống nhất. Tớnh “thống nhất trong quy phạm xung đột” loại này thể hiện ý chớ của cỏc Nhà nước trong quỏ trỡnh thực hiện quy phạm. Tớnh thống nhất ở đõy đó làm cho khả năng ỏp dụng quy phạm này cao hơn so với việc ỏp dụng cỏc quy phạm xung

đột ghi nhận trong phỏp luật trong nước. Bởi vỡ, theo nguyờn tắc Pacta sun servada thỡ trong trường hợp khi cỏc quy phạm quy định trong Điều ước quốc tế

cú liờn quan và quy phạm quy định trong phỏp luật trong nước cựng một lỳc điều chỉnh một quan hệ phỏp lý mà nội dung của cỏc quy phạm này khỏc nhau thỡ ỏp dụng cỏc quy phạm quy định trong Điều ước quốc tế. Trờn thực tế, cỏc Điều ước quốc tế mà cỏc nước ký kết với nhau để giải quyết vấn đề HNGĐ là cỏc HĐTTTP về dõn sự, gia đỡnh. Trong cỏc Hiệp định này, những vấn đề liờn quan tới quan hệ hụn nhõn như: Điều kiện kết hụn, ly hụn, quan hệ vợ chồng được ghi nhận và được giải quyết theo nguyờn tắc xỏc định phỏp luật ỏp dụng.

Tăng cường ký kết cỏc HĐTTTP về hợp tỏc trong lĩnh vực HNGĐ đối với cỏc nước cú đụng phụ nữ Việt Nam kết hụn để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng cho cỏc cụ dõu Việt tại nước ngoài.

Tăng cường hợp tỏc, phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước trong việc thực hiện cỏc điều ước quốc tế, cỏc HĐTTTP.

Túm lại, trong quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh quan hệ kết hụn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam, bờn cạnh việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của phỏp luật trong nước, Nhà nước cần tớch cực ký kết, tham gia và thực hiện tốt cỏc Điều ước quốc tế trong lĩnh vực HNGĐ cú yếu tố nước ngoài núi chung.

3.2.1. 6. Thành lập cỏc Trung tõm hỗ trợ kết hụn với người nước ngoài.

Việc thành lập TTHTKH với người nước ngoài là một giải phỏp cần thiết trong bối cảnh làn súng lấy chồng ngoại vẫn khụng ngừng tăng ở nhiều địa phương và hiện tượng mụi giới kết hụn phỏt triển tự phỏt, khú kiểm soỏt vẫn tràn lan. Theo Nghị định số 68/2002/NĐ/CP thỡ Hội LHPN cỏc tỉnh thành cú đủ điều kiện theo quy định trong nghị định thỡ được thành lập Trung tõm. Tuy vậy thực tế cỏc Trung tõm thành lập được rất ớt, hoạt động khụng hiệu quả, thiếu về

bộ mỏy nhõn sự chuyờn nghiệp, thiếu về cơ chế tài chớnh và cơ chế hoạt động chưa linh hoạt.

Vỡ vậy, đối với việc thành lập và hoạt động Trung tõm khụng coi đõy là cơ chế tự chủ về tài chớnh, hoạt động lấy thu bự chi, khoỏn trắng cho cơ quan chủ quản như hiện nay mà coi đõy là một phần của hoạt động quản l ‎ý Nhà nước trong lĩnh vực này.

Đội ngũ cỏn bộ làm việc trong trung tõm phải được đào tạo, cú kiến thức kỹ năng về tư vấn và kiến thức phỏp lý liờn quan đến vấn đề kết hụn cú yếu tố nước ngoài, đặc biệt là kiến thức về phỏp luật của nước mà cú đụng phụ nữ Việt Nam đến kết hụn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)