Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh năm 1986 được coi là cơ sở phỏp lý trong nước đầu tiờn điều chỉnh cỏc quan hệ HNGĐ cú yếu tố nước ngoài bằng phương phỏp xung đột. Chương IX, LHNGĐ năm 1986 cú 3 Điều (Điều 52, 53 và 54), quy định về quan HNGĐ giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, trong đú Điều 52 trực tiếp quy định về vấn đề kết hụn giữa của cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài. Để hướng dẫn quy định tại Điều 52, ngày 01- 02/1989, Hội đồng Bộ trưởng nay là Chớnh phủ ban hành Thụng tư số 12/HĐBT hướng dẫn thủ tục đăng ký kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài tiến hành tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam. Cỏc quy định này đó gúp phần thỏo gỡ những vướng mắc vỡ thiếu luật điều chỉnh, tụn trọng và tạo điều kiện cho sự phỏt triển của cỏc quan hệ xó hội vượt ra ngồi phạm vi quốc gia.
Phỏp lệnh HNGĐ giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài được Uỷ Ban thường vụ Quốc Hội thụng qua ngày 02-12/1993 đó cụ thể húa cỏc quy định tại Điều 53 Luật HNGĐ năm 1986. Phỏp lệnh chủ yếu đưa ra cỏc nguyờn tắc nhằm xỏc định phỏp luật ỏp dụng và cơ quan cú thẩm quyền giải quyết cỏc quan hệ HNGĐ của cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài theo phương
phỏp xung đột. Tuy nhiờn Phỏp lệnh cũng mới chỉ quy định điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến kết hụn, ly hụn, quan hệ giữa vợ và chồng... giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, cũn cỏc quan hệ về HNGĐ giữa người nước ngoài với nhau ở Việt Nam, giữa cụng dõn Việt Nam với nhau ở nước ngoài thỡ chưa được Phỏp lệnh điều chỉnh. Để hướng dẫn thực hiện Phỏp lệnh, ngày 30/11/1994, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 184/CP quy định về thủ tục kết hụn, nhận con ngoài giỏ thỳ, nuụi con nuụi, nhận đỡ đầu giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài. Tiếp theo đú, ngày 25/5/1995, bộ Tư phỏp, bộ Ngoại giao, bộ Nội vụ đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 503/TTLB hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định số 184/CP. Trong thời gian này Việt Nam tiếp tục ký cỏc HĐTTTP với cỏc nước: Ba Lan (1993), Cộng Hoà dõn chủ nhõn dõn Lào (1998), Liờn bang Nga (1998), Cộng Hoà nhõn dõn Trung Hoa (1998), Cộng Hoà Phỏp (1999), Ucraina (2000), Mụng Cổ (2000), Bờlarut (2000), Cộng Hoà dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn ( 2002).
Như vậy, với việc ban hành LHNGĐ năm 1986 và Phỏp lệnh HNGĐ giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài và Nghị định hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh và ký kết cỏc HĐTTTP với cỏc nước, Việt Nam đó xõy dựng được hệ thống phỏp luật khỏ đầy đủ, đồng bộ, quy định tương đối chi tiết cỏc vấn đề thuộc quan hệ HNGĐ cú yếu tố nước ngồi. Cỏc văn bản này đó gúp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn Việt Nam trong lĩnh vực HNGĐ cú yếu tố nước ngoài, thỳc đẩy cỏc quan hệ này phỏt triển đỳng hướng. Đồng thời là cơ sở phỏp lý thiết thực, tạo cơ hội và điều kiện cho cụng dõn Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ Việt Nam cú cơ hội thực hiện quyền tự do kết hụn với người nước ngoài và được bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh khi kết hụn với người nước ngoài. Việc thực hiện phỏp luật về HNGĐ cú yếu tố nước ngoài trong đú cú quan hệ kết hụn cú yếu tố nước ngồi đó thể hiện chớnh sỏch ngoại giao rộng mở của nước ta, gúp phần quan trọng củng cố cỏc quan hệ
hợp tỏc, hữu nghị giữa Việt Nam với cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực, tạo điều kiện cho quan hệ giữa Việt Nam và cỏc nước trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội... xớch lại gần nhau, thu hỳt ngày càng nhiều sự quan tõm của cộng đồng thế giới, của Kiều bào Việt Nam ở nước ngoài đầu tư, phỏt triển đất nước.
Tuy vậy, qua quỏ trỡnh thực hiện LHNGĐ năm 1986 và cỏc văn bản cú liờn quan cho thấy, trờn thực tế, quan hệ HNGĐ của cụng dõn Việt Nam ở cỏc khu vực biờn giới với cụng dõn cỏc nước lỏng giềng thời gian qua diễn biến rất phức tạp, nhất là địa bàn cỏc tỉnh: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Hà Giang, An Giang, Tõy Ninh... Tuy chỳng ta đó cú cơ sở phỏp lý đầy đủ và cần thiết để điều chỉnh cỏc quan hệ trong lĩnh vực này. Phần lớn cỏc trường hợp kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với cụng dõn cỏc nước lỏng giềng ở những địa bàn đề cập trờn đều khụng tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam, khụng đăng ký trước cơ quan cú thẩm quyền. Nhiều trường hợp phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc đưa con trở về nước (do bị chồng bờn Trung Quốc đuổi hoặc chỉ sinh toàn con gỏi nờn mang về gửi bố mẹ bờn Việt Nam hoặc do khụng chịu được cuộc sống cực khổ nờn trốn về nước) con cỏi của họ khụng được khai sinh, khụng được nhập quốc tịch. Trong khi đú, phần đa chị em lấy chồng bờn Trung Quốc cũng bị coi là nhập cư bất hợp phỏp, khụng được nhập Quốc tịch và khụng được bảo vệ khi bị xõm hại, và thường bị đẩy vào trong rừng để trỏnh những đợt kiểm tra truy quột của cỏc cơ quan chức năng bờn Trung Quốc.