Đổi mới cơ chế tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay – Lý luận và thực tiễn (Trang 157 - 176)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

4.2. Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng văn bản quy

4.2.9. Đổi mới cơ chế tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ

cơ quan hành chính nhà nước

Thứ nhất, cần có những quy định mang tính nguyên tắc các nội dung về tổ chức thi hành VBQPPL, theo dõi việc thi hành VBQPPL, giám sát kiểm tra, rà soát, hợp nhất, pháp điển; việc thực hiện cụ thể sẽ do các VBQPPL đang có hiệu lực quy định để tránh việc trùng lặp, thiếu vững chắc.

Công tác thực hiện VBQPPL là một trong những hoạt động của quản lí Nhà nƣớc, tạo thành một mắt xích trong hoạt động xây dựng, ban hành, thực thi pháp luật. Các cơ quan chức năng cần sớm hoàn thiện khung pháp lí cho công tác tổ chức thực hiện văn bản, có các quy định cụ thể về quy trình tổ chức thực hiện. Phải coi công tác này là nhiệm vụ thƣờng xuyên, liên tục chứ không phải thực hiện theo định kì đồng thời tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn, đặc biệt cơ quan pháp chế và tƣ pháp trong việc tổ chức thực hiện văn bản, thực hiện đúng việc tiến hành kiểm tra theo quy định.

Thứ hai, cần tăng cƣờng công tác tập huấn, bồi dƣỡng về nghiệp vụ, chuyên

môn nhất là nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách, xây dựng cơ sở hệ thống dữ liệu cho công tác tổ chức thực hiện và theo dõi thực hiện.

Nhấn mạnh việc cần phải tổ chức rà soát kỹ các VBQPPL của CQHCNN hiện hành liên quan đến Luật BHVBQPPL năm 2015, đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các VBQPPL bảo đảm thi hành Luật một cách hiệu quả. Phải chuyên nghiệp hóa đội ngũ xây dựng pháp luật. Chính phủ phải có Đề án của Chính phủ về việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ chuyên trách, chuyên nghiệp về xây dựng chính sách và pháp luật. Đây là vấn đề “rất mới và rất lớn” thì mới triển khai thực hiện thẩm quyền nội dung và thẩm quyền hình thức của CQHCNN hiện nay.

Quan tâm đúng mức đến các yếu tố bảo đảm cho hoạt động tổ chức thực hiện VBQPPL nhƣ: tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị và hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác tổ chức thực hiện VBQPPL của cơ quan hành chính. Đặc biệt chú ý tới cấp địa phƣơng. Đồng thời, có quy định cụ thể về việc xử lí kỉ luật đối với cán bộ, công chức tổ chức thực hiện VBQPPL thiếu trách nhiệm, gây hậu quả nghiêm trọng, lạm quyền... nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của các chủ thể này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

1. VBQPPL của CQHCNN phải đảm bảo nguyên tắc, yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà nƣớc, tăng cƣờng tính kỷ cƣơng hành chính nhà nƣớc đáp ứng yêu cầu nền hành chính nhà nƣớc trong sạch, hiệu lực, hiệu quả. 2. VBQPPL của CQHCNN phải đặt trong bối cảnh hệ thống pháp luật trên

cơ sở Hiến pháp năm 2013, để thực hiện việc chuyển hƣớng chiến lƣợc từ xây dựng sang hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật.

3. VBQPPL của CQHCNN phải đảm bảo thực thi Hiến pháp năm 2013 tạo khuôn khổ hiến định rộng lớn cho việc xác định rõ hơn sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân; chú trọng công tác hoạch định chính sách, tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật, xử lý các văn bản trái pháp luật... Đây là những căn cứ rất quan trọng cho việc xây dựng thể chế mới về xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật với những quy định mang tính đột phá.

4. Thực hiện đồng bộ các giải pháp khác nhau nhằm hoàn thiện VBQPPL của CQHCNN hiện nay.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về VBQPPL của cơ quan hành chính nhà nƣớc của nƣớc ta hiện nay, Luận án có những kết luận nhƣ sau:

1. Luận án đã phân tích các quan điểm khác nhau về khái niệm VBQPPL của CQHCNN; phân biệt VBQPPL của CQHCNN với VBQPPl của CQNN khác; làm rõ các đặc trƣng, vai trò, các loại hình, nội dung VBQPPL của CQHCNN.

2. Luận án nghiên cứu thành tựu VBQPPL của CQHCNN trong thời gian gần đây để đƣa ra những nhận định về những đóng góp của VBQPPL của CQHCNN vào sự nghiệp phát triển chung của đất nƣớc và quản lý hành chính nhà nƣớc nói riêng. Đồng thời, đánh giá những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế để có những nhận định khách quan làm cơ sở cho những kiến nghị khoa học.

3. Luận án nghiên cứu đƣa ra quan điểm hoàn thiện VBQPPL của CQHCNN để tiếp tục thể chế hóa Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020; bảo đảm phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp năm 2013; cụ thể hóa đầy đủ các quy định có tính đổi mới của Hiến pháp, đổi mới quy trình xây dựng, ban hành văn bản pháp luật, trọng tâm là đổi mới giai đoạn phân tích và đánh giá tác động của chính sách pháp luật; xác định trách nhiệm liên tục của Chính phủ; đơn giản hóa quy trình xây dựng một số loại văn bản nhằm vừa tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lƣợng, vừa bảo đảm tính kịp thời trong ban hành văn bản pháp luật.

4. Luận án đã hoàn thành mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về VBQPPL của CQHCNN; đã có những kết luận khoa học; đã kiến nghị các quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện VBQPPL của CQHCNN.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Trần Văn Duy (2009), “Về tính hợp pháp, hợp lý trong quyết định quản lý nhà nƣớc hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (11) (148), tr.27-31.

2. Trần Văn Duy (2013), “Bàn về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà nƣớc hiện nay”, Tạp chí Thanh Tra – Thanh

tra Chính phủ (5), tr.24-26.

3. Trần Văn Duy, Nguyễn Văn Chiến (2013), “Quan hệ giữa năng lực hoạch định, ban hành chính sách công, pháp luật và vấn đề phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay” Tạp chí Nhà nước và Pháp luật - Viện Nhà nước và Pháp luật (12) (308), tr.25-34.

4. Trần Văn Duy (2014), “Lợi ích của công dân trong hoạt động nghiên cứu chính sách và xây dựng, thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trong điều kiện xây dựng NNPQ ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thanh Tra – Thanh tra Chính

phủ (2), tr.23-26.

5. Trần Văn Duy (2015), “Thẩm quyền ban hành và nội dung nghị định của Chính phủ theo Luật Ban hành VBQPPL”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Alan B.Morrion (Chủ biên) (2007), Những vấn đề cơ bản của Luật pháp Mỹ, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Hoàng Anh (2011), “Kiểm soát văn bản quy phạm pháp luật từ góc độ phân quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 1+2 (210+211) Tháng

1/2012, tr.57-64.

3. Phạm Ngọc Anh (2007), “Quyền con ngƣời ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp đảm bảo phát triển”, http://cvdvn.net/2015/06/03/quyen-con-nguoi-o- viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-dam-bao-phat-trien/.

4. Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức và hoạt động của Chính phủ ở một số nước trên thế giới, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

5. Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20

năm đổi mới (1996 – 2006), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

6. Trần Quốc Bình (2011), Vài trò của Chính phủ trong quy trình lập pháp ở

Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Luật học,

Khoa Luật Đai học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2008), Báo cáo kèm theo Công văn số 6411/BTC-PC ngày 03/6/2008, Hà Nội.

8. Bộ Tƣ pháp – Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa.

9. Bộ Tƣ pháp (2003), Đổi mới quy trình lập dự kiến chương trình xây dựng

VBQPPL dài hạn và hàng năm, (Đề án số 01 do Bộ Tƣ pháp chủ trì thực

hiện nhằm triển khai các đề án thuộc Chƣơng trình đổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lƣợng VBQPPL ban hành kèm theo Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 của Thủ tƣớng).

10. Bộ Tƣ pháp (2007), Số 2893/QĐ-BTP, Quyết định Thành lập Tổ rà soát văn

11. Bộ Tƣ pháp (2008), Báo cáo số 205/BC-BTP ngày 26/12/2003 sơ kết 05 năm

thực hiện Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 về kiểm tra, xử lý VBQPPPL, Hà Nội.

12. Bộ Tƣ pháp (2008), Luật lập pháp năm 2000 của Cộng hòa nhân dân Trung

Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

13. Bộ Tƣ pháp, Chƣơng trình 909 (2008), Đổi mới công tác xây dựng, ban hành

và nâng cao chất lượng VBQPPL, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

14. Bộ Tƣ pháp, Chƣơng trình 909 (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng VBQPPL, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

15. Bộ Tƣ pháp (2010), Báo cáo tổng kết 10 thực hiện công tác kiểm tra, xử lý

văn bản QPPL (05/11/2013), Hà Nội.

16. Bộ Tƣ pháp (2010), Tờ trình Chính phủ số 33/TTr-BTP ngày 24/8/2010 Sơ kết triển khai kế hoạch số 900/UBTVQH1, Hà Nội.

17. Bộ Tƣ pháp (2011), Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động

của văn bản quy phạm pháp luật, (Dự án VIE 02/015 Hỗ trợ thực thi chiến

lƣợc phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010), NXB Tƣ pháp, Hà Nội. 18. Bộ Tƣ pháp (2013), Báo cáo kết quả công tác kiểm tra VBQPPL của Bộ Tư pháp,

Hà Nội.

19. Bộ Tƣ pháp (2013), Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định của pháp luật Việt

Nam về các quyền dân sự, quyền chính trị, Hà Nội.

20. Bộ Tƣ pháp (2013), Kinh nghiệm của một số nước xây dựng và soạn thảo VBQPPL, tài liệu nội bộ phục vụ Ban soạn thảo Luật Ban hành VBQPPL.

21. Bộ Tƣ pháp (2014) Báo cáo định hướng xây dựng và ban hành Luật BHVBQPPL mới, Hà Nội.

22. Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo của Bộ về công tác kiểm tra xử lý VBQPPL năm 2014, Hà Nội.

23. Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo số lượng VBQPPL được ban hành theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.

24. Bộ Tƣ pháp (2014), Tài liệu phổ biến thông tin thống kê năm 2015 của Bộ

25. Bộ Tƣ pháp (2014), Tờ trình về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.

26. Bộ Tƣ pháp (2005), Xây dựng cơ chế huy động có hiệu quả sự tham gia của

các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà hoạt động thực tiễn và nhân dân vào quá trình xây dựng và ban hành VBQPPL, (Đề án số 05 do Bộ Tƣ pháp

chủ trì thực hiện nhằm triển khai các đề án thuộc Chƣơng trình đổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lƣợng VBQPPL ban hành kèm theo Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 của Thủ tƣớng). 27. Bộ Tƣ pháp 2014), Báo cáo kết quả khảo sát đánh giá thi hành Luật ban

hành VBQPPL năm 2008 và Luật Ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004 (Dự án phát triển lập pháp quốc gia hỗ trợ), Hà Nội.

28. Bộ Tƣ pháp (2015), Báo cáo đánh giá tác động của dự án Luật ban hành quyết định hành chính, Hà Nội.

29. Nguyễn Đăng Dung (2002), “Quyền lập quy của cơ quan hành chính”, Tạp chí Luật học (4), tr.53-47.

30. Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Thị Phƣợng (2006), “Sự cần thiết khách quan của quyền lập quy của Chính phủ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,

tháng 9 (83), tr.10-14.

31. Nguyễn Đăng Dung (2007), “Bàn thêm về vấn đề quyền lực Nhà nƣớc là thống nhất, nhƣng có sự phân công và phối hợp giữa ba quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (6) (43), tr.20-25.

32. Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền, NXB

Đại học Quốc Gia Hà Nội.

33. Nguyễn Đăng Dung (2013) “Quyền hành pháp và quyền hành chính nhà nƣớc cao nhất”, http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh-phap-va-quyen-hanh- chinh-nha-nuoc-cao-nhat-39185/.

34. Nguyễn Đăng Dung (2015), “So sánh quy định của các Hiến pháp 1946,1959,1980, 1992 về quyền lập pháp, lập quy và ủy quyền lập pháp”,

Tài liệu Hội thảo do Bộ Tư pháp tổ chức Về Quyền lập quy, Hà Nội.

35. Nguyễn Sỹ Dũng (2000), “Phân tích chính sách công – Công đoạn quan trọng của quy trình lập pháp” TCNCLP, (4), tr.3-8.

36. Nguyễn Sỹ Dũng (2007), “Vai trò lập pháp của Chính phủ”, Tạp chí Tia sáng, (10), tr.10-15.

37. Nguyễn Sỹ Dũng (2010), “Vai trò lập pháp của Chính phủ”, Báo Người đại

biểu nhân dân số ngày 20/7.

38. Phan Tiến Dũng (2008), Một số điểm mới của Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật, http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=256. 39. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông

dụng do NXB Đại học Quốc Gia.

40. Nguyễn Sĩ Đại và Nguyễn Kim Thoa (Đồng dịch giả) (2003), “Ban hành văn

bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức”

NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

41. Đảng CSVN (1995), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần

thứ 8 khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42. Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

43. Đảng CSVN (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược

xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

44. Đảng CSVN (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược

Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

45. Đảng CSVN (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương

khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

46. Đảng CSVN (2011), Văn kiện ĐHĐB TQ lần thứ XI, NXBCT, HN.

47. Bùi Thị Đào (2002), “Giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật”,

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội (9), tr. 10-16.

48. Bùi Thị Đào (2007), “Văn bản quy phạm trái pháp luật và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.3-10. 49. Bùi Thị Đào (2007), Tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính,

Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa Luật Đai học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 50. Bùi Thị Đào (2010), “Kiểm tra, rà soát, xử lý, hệ thống hóa văn bản quy phạm

51. Phạm Thị Đào (2009), Xây dựng và ban hành quy phạm pháp luật của cấp Bộ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay,

Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đai học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 52. Nguyễn Minh Đoan (1999), “Những yêu cầu đối với việc xây dựng và hoàn thiện

hệ thống pháp luật”, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (6), tr.6-11. 53. Nguyễn Minh Đoan (2000), “Bàn thêm về cơ cấu quy phạm pháp luật”, Tạp

chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (3), tr.17-21.

54. Nguyễn Minh Đoan (2010), “Văn bản quy phạm pháp luật và quy định của luật thực định Việt Nam về văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên

cứu Lập pháp, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (7), tr. 5-11.

55. Nguyễn Minh Đoan (2012), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội,

NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

56. Nguyễn Minh Đoan (2012), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt

Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, NXB

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay – Lý luận và thực tiễn (Trang 157 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)