Có tắnh xấu như hung dữ, hay cắn nhau, cắn người, ăn con, bới ựàn, thỏ ựực bị di tinh v.v

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI DÊ VÀ THỎ doc (Trang 86 - 90)

v.v...

- Mắc bệnh tật lâu ngày không khỏi, thể lực gầy yếu. CÂU HỎI ÔN TẬP: CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Nguồn gốc của thỏ nhà? Có gì khác nhau về khu vực ựịa lý trong quá trình thuần hoá thỏ so với dê? thỏ so với dê?

2. Phân loại ựộng vật và phân loại sản xuất ựối với thỏ nhà?

3. Những ựặc thù sinh học cơ bản của thỏ. Ưu thế và hạn chế của những ựặc ựiểm ựó trong chăn nuôi thỏ? trong chăn nuôi thỏ?

4. Giới thiệu một số giống thỏ nội. Phân tắch ưu và nhược ựiểm của chúng. 5. Giới thiệu một số giống thỏ nhập nội. Phân tắch ưu và nhược ựiểm của chúng. 5. Giới thiệu một số giống thỏ nhập nội. Phân tắch ưu và nhược ựiểm của chúng. 6. Kỹ thuật chọn lọc thỏ làm giống?

Chương 6

DINH DƯỠNG VÀ THC ĂN CA TH

Th là gia súc ăn c, nhưng không phi là gia súc nhai li. đặc im tiêu hoá thc ăn ca th khác nhiu so vi các gia súc ăn c khác. Th có kh năng tn thu nhiu loi thc ăn sn ca th khác nhiu so vi các gia súc ăn c khác. Th có kh năng tn thu nhiu loi thc ăn sn có, k c nhiu loi ph phm. Thế nhưng, nếu không nm ựược nhng ựặc thù tiêu hoá và nhng bin pháp k thut nuôi dưỡng thắch hp thì tn tht trong chăn nuôi th s rt ln. Do vy trng tâm ca chương này là làm sáng t nhng vn ựề này.

I. SINH LÝ TIÊU HOÁ CA TH

1.1. Cu to b máy tiêu hoá ca th

Cơ quan tiêu hoá của thỏ bao gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già (hình 6-1). 1).

a. Miệng

Thỏ có công thức răng như sau:

Hàm trên: RC 2 RN 0 RH 6 Hàm dưới: RC1 RN 0 RH 5 Hàm dưới: RC1 RN 0 RH 5

Mỗi nửa hàm trên có 2 răng cửa và 6 răng hàm, không có răng nanh. Răng cửa trước lớn, cạnh răng vát ở ựầu răng từ ngoài vào trong, cong lồi ra phắa ngoài, có một ựường xoi ở mặt cạnh răng vát ở ựầu răng từ ngoài vào trong, cong lồi ra phắa ngoài, có một ựường xoi ở mặt ngoài răng. Răng cửa phắa sau hoàn toàn b che lp bởi răng cửa trước. Vành răng hàm bằng phẳng, mọc nghiêng vào bên trong. Răng hàm thứ nhất và răng hàm cuối cùng nhỏ hơn các răng hàm khác. Giữa răng hàm và răng cửa có 1 khoảng trống không có răng.

Mỗi nửa hàm dưới có 1 răng cửa và 5 răng hàm cũng phân cách bởi 1 khoảng trống không có răng. Răng cửa không có ựường xoi, vành răng không bằng phẳng mọc nghiêng ra phắa ngoài. có răng. Răng cửa không có ựường xoi, vành răng không bằng phẳng mọc nghiêng ra phắa ngoài. Răng hàm sau cùng nhỏ nhất, răng hàm ựầu tiên lớn nhất.

b. Thực quản

Thực quản chạy dài song song với ựốt sống cổ và tận cùng ựến dạ dày.

c. Dạ dày

Thỏ có dạ dày ựơn giống như dạ dày ngựa, co giản tốt nhưng co bóp yếu. Dạ dày thỏ luôn luôn chứa ựầy thức ăn. Nếu dạ dày lép kẹp hoặc chứa tạp chất thể lỏng là thỏ bị bệnh, phân thải luôn chứa ựầy thức ăn. Nếu dạ dày lép kẹp hoặc chứa tạp chất thể lỏng là thỏ bị bệnh, phân thải ra sẽ nhão không thành viên.

d. Ruột

Rut non của thỏ dài 4-6m, gồm có tá tràng, không tràng và hồi tràng.

Manh tràng của thỏ lớn gấp 5-6 lần dạ dày và có khả năng tiêu hoá chất xơ nhờ hệ vi sinh vật. Nnếu thiếu thức ăn thô thì dạ dày và manh tràng trống rỗng, gây cho thỏ có cảm giác ựói. vật. Nnếu thiếu thức ăn thô thì dạ dày và manh tràng trống rỗng, gây cho thỏ có cảm giác ựói. Nếu ăn thức ăn nghèo xơ hoặc ăn rau xanh, củ quả chứa nhiều nước, nẫu nát, dễ phân huỷ thì làm thỏ rối loạn tiêu hoá như tạo khắ nhiều, phân không tạo viên cứng, ựường ruột căng khắ, ựầy bụng và ỉa chảy.

Kết tràng ựược chia ra làm hai phần, một phần lồi, tròn và nổi lên, một phần hẹp, có hình

ống nối liền với trực tràng nằm trong xoang chậu.

Tỷ lệ dung tắch các bộ phận ựường tiêu hoá của thỏ cũng khác so với của các gia súc khác (bảng 6-1). Ở thỏ manh tràng lớn nhất (49%). (bảng 6-1). Ở thỏ manh tràng lớn nhất (49%).

Bng 6-1: T l các b phn ựường tiêu hoá ca các gia súc (%)

Cơ quan tiêu hoá Ngựa Bò Lợn Thỏ

Dạ dày 9 71 29 34

Ruột non 30 19 33 11

Manh tràng 16 3 6 49

Ruột già 45 7 32 6

Sự phát triển ựường tiêu hoá thay ựổi theo tuổi. Cơ thể thỏ sinh trưởng ựều ựặn cho ựến tuần tuổi thứ 11-12, nhưng ựường tiêu hoá (trừ gan) ngừng phát triển ở tuần tuổi thứ 9. Từ tuần tuần tuổi thứ 11-12, nhưng ựường tiêu hoá (trừ gan) ngừng phát triển ở tuần tuổi thứ 9. Từ tuần thứ 3-9 khối lượng của từng ựoạn ruột cũng thay ựổi khác nhau. Ở tuần thứ 3, ruột non nặng gấp

ựôi ruột già, ựến tuần thứ 9 khối lượng ruột non và ruột già ựã tương ựương nhau. Sự phát triển vềựộ dài của các ựoạn ruột thỏ cũng tương tự như phát triển khối lượng. vềựộ dài của các ựoạn ruột thỏ cũng tương tự như phát triển khối lượng.

1.2. đặc im tiêu hoá ca th

Cấu tạo dạ dày thỏ không thắch ứng với việc tiêu hoá chất xơ. ở thỏ chất xơựược tiêu hoá chủ yếu ở manh tràng và kết tràng. Các chất dinh dưỡng khác có trong thức ăn ựược tiêu hoá và chủ yếu ở manh tràng và kết tràng. Các chất dinh dưỡng khác có trong thức ăn ựược tiêu hoá và hấp thu phần lớn ở tá tràng của ruột non.

d dày thức ăn ựược tiêu hoá nhờ tác dụng của dịch vị. Nếu thiếu muối trong khẩu phần

ăn thì dịch vị tiết ra ắt, thỏ sẽ không sử dụng hết protein trong thức ăn. Trong dạ dày thức ăn ựược xếp thành từng lớp và cứ thế chuyển dần xuống ruột non. Thức ăn cứng, khó tiêu dễ gây viêm dạ xếp thành từng lớp và cứ thế chuyển dần xuống ruột non. Thức ăn cứng, khó tiêu dễ gây viêm dạ

dày và viêm ruột.

rut non các chất protein, gluxit, lipit ựược phân giải nhờ các men tiêu hoá của dịch ruột. Các chất dinh dưỡng cũng ựược hấp thu chủ yếu ởựây. ruột. Các chất dinh dưỡng cũng ựược hấp thu chủ yếu ởựây.

Phần thức ăn không ựược tiêu hoá ở ruột non sẽ ựược ựẩy tiếp xuống ruột già và ựược tiêu hoá nhờ vi sinh vật cng sinh ởựây. Vi sinh vật ruột già chủ yếu phân giải chất xơ, ựồng thời tiêu hoá nhờ vi sinh vật cng sinh ởựây. Vi sinh vật ruột già chủ yếu phân giải chất xơ, ựồng thời các quá trình gây thối cũng xảy ra và có chất ựộc hình thành. Vì vậy không nên cho thỏ ăn thức

ăn khó tiêu và không cho ăn nhiều loại thức ăn có hàm lượng bột ựường cao hoặc dễ lên men gây bệnh ỉa chảy. Do ruột già nhu ựộng yếu nên thức ăn dừng lại ở ruột già khá lâu. Từ khi thức ăn bệnh ỉa chảy. Do ruột già nhu ựộng yếu nên thức ăn dừng lại ở ruột già khá lâu. Từ khi thức ăn

ựưa vào miệng ựến lúc chuyển hoá thành phân thải ra ngoài cơ thể mất khoảng 72 giờ ở thỏ

trưởng thành và mất khoảng 60 giờở thỏ non. Ruột già chủ yếu hấp thu các muối và nước. Thỏ có 2 loại phân: Phân cng và phân mềm. Phân cứng có viên tròn, thỏ không ăn. Phân Thỏ có 2 loại phân: Phân cng và phân mềm. Phân cứng có viên tròn, thỏ không ăn. Phân mềm gồm nhiều viên nhỏ, mịn, dắnh kết vào nhau ựược tạo ra ở manh tràng. Những viên phân ựó

ựược thải ra vào ban ựêm gọi là Ộphân vitaminỢ, khi thải ra ựến hậu môn thì thỏ cúi xuống ăn ngay, nuốt chửng vào dạ dày và các chất dinh dưỡng ựược hấp thu lại ở ruột non. Dựa vào ựặc ngay, nuốt chửng vào dạ dày và các chất dinh dưỡng ựược hấp thu lại ở ruột non. Dựa vào ựặc tắnh ăn Ộphân vitaminỢ này, người ta gọi thỏ là loài Ộnhai lại giảỢ. Thỏ con còn bú mẹ không có hiện tượng ăn phân. Hiện tượng này chỉ bắt ựầu hình thành khi thỏ ựược 3 tuần tuổi. Phân cứng còn gọi là phân ban ngày, phân mềm còn gọi là phân ban ựêm. Như vậy thỏ ăn phân trong môi trường yên tĩnh. Thành phần hoá học của 2 loại phân này có khác nhau rõ rệt (bảng 6-2).

Bng 6-2: Thành phn hoá hc ca 2 loi phân th

Thành phần hoá học Phân cứng Phân mềm

VCK (%) 52,7 38,6

Protein thô (%) 15,4 25,7

Chất béo thô (%) 30,0 17,8

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI DÊ VÀ THỎ doc (Trang 86 - 90)