KHẨU PHẦN VÀ CHẾ đỘ CHO DÊ ĂN 4.1 Yêu cầu chung của khẩu phần ăn

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI DÊ VÀ THỎ doc (Trang 45 - 48)

4.1. Yêu cu chung ca khu phn ăn

Khi xây dựng khẩu phần (phối hợp các loại thức ăn cho dê ăn trong ngày) cần phải ựảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

- đảm bảo cung cấp ựủ và cân ựối các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của dê. - Có nhiều loại thức ăn khác nhau.

- Có ựộ choán thắch hợp ựể dê ăn ựược hết và ựủ no. - Sử dụng tối ựa các nguồn thức ăn sẵn có tại chỗ. - đảm bảo hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao.

4.2. Phi hp khu phn

Trên cơ sở nhu cầu dinh dưỡng của dê và các nguồn thức ăn sẵn có (số lượng và giá trị

dinh dưỡng của mỗi loại) mà xây dựng khẩu phần ăn cho các loại dê ựáp ứng ựược các yêu cầu nhưựã nêu trên. Dưới ựây là một vài loại khẩu phần hiện ựang áp dụng nuôi dê ở nước ta: - Khẩu phần cho 1 dê sữa nặng 30 kg, có năng suất sữa là 1 lắt/ngày: Nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì cần 6,4MJ và 35g protein tiêu hoá (DCP), cho sản xuất 1 lắt sữa cần 5 MJ

và 45 DCP tổng số cần 11,4 MJ và 80 g DCP, VCK cần 1,2 kg. Với mức nhu cầu dinh dưỡng trên có thể áp dụng một trong những khẩu phần ăn ở bảng 2-3 và 2-4.

Bảng 2-3: Một số khẩu phần ăn của dê(kg/con/ngày)

Thành phn thc ăn Khu phn I Khu phn II Khu phn III Cỏ lá xanh 3 2,5 3 Lá mắt hay lá ựậu 1 1,5 1 Củ (sắn, khoai tươi) 0,5 0,5 0,5 Phụ phẩm (bã ựậu, bã bia) - - 0,5 Tinh hỗn hợp (14-15% protein) 0,5 0,4 0,3

Bảng 2-4: Khẩu phần cho dê sữa có khối lượng và năng suất sữa khác nhau (kg/con/ngày)

Thành phần thức ăn Dê nặng 30 kg cho 1 lắt sữa Dê nặng 40 kg cho 1 lắt sữa Dê nặng 40 kg cho 1,5 lắt sữa Dê nặng 50 kg cho 1 lắt sữa Dê nặng 50 kg cho 2 lắt sữa Cỏ lá xanh 3 3,5 4 4 4 Lá mắt hay lá cây ựậu 1 1,5 2 2 2 Tinh (14-15% protein) 0,35-0,4 0,4-0,5 0,6-0,7 0,5-0,6 0,9-1,0

Một số khẩu phần vắ dụ khác cho từng loại dê có thể tham khảo như sau:

1. Dê cái vắt sữa:

+ Khẩu phần duy trì: 1 kg cỏ khô (1 kg cỏ khô tương ựương 4- 5kg cỏ tươi), 1 kg cây họ ựậu, 2 kg cây lá khác.

+ Nếu dê sản xuất 2 lắt sữa/con/ngày thì cần thêm: 2 kg cỏ khô, 4 kg cỏ xanh, 0,5 kg thức ăn hổn hợp.

Đối với dê Bách thảo ngoài khẩu phần duy trì là 0,15 kg thức ăn hổn hợp/35 kg thể

trọng chúng ta còn cần tắnh thêm nhu cầu sản xuất là 0,4 kg thức ăn hổn hợp, 0,5 kg thức ăn củ quả /1kg sữa. Đối với thức ăn thô xanh thì 3,5 kg có chăn thả kết hợp 7kg ựối với phương thức nuôi nhốt hoàn toàn.

2. Dê cái cạn sữa, có chửa:

Đối với dê Bách thảo:

+ Thức ăn hổn hợp: 0,3 ựến 0,5 kg + Thức ăn củ quả : 0.4

+ 3- 6 kg thức ăn xanh/con/ngày.

3. Dê ựực giống:

Dê ựực giống ngoài thức ăn căn bản (1 kg cỏ khô, 2 kg rơm, 1-2 kg cỏ tươi). Còn cần thêm 200g ựến 500g thức ăn hổn hợp/con/ngày.

4. Dê hậu bị:

Có thể sử dụng khẩu phần như sau: 0,2 ựến 0,3 kg thức ăn hổn hợp, 0,3 ựến 0,4 kg thức

4.3. Chếựộ cho dê ăn

Khi cho dê ăn càng rải ựều các loại thức ăn trong ngày càng tốt. đặc biệt không cho dê

ăn nhiều thức ăn tinh một lúc ựể hạn chế axit hoá môi trường dạ cỏ. Không nên thay ựổi khẩu phần ựột ngột vì ựiều này dễ làm cho dê dễ bị rối loạn tiêu hoá.

Có thể áp dụng các biện pháp sau ựể dê ăn ựược nhiều thức ăn:

- Thức ăn thô xanh: nên cắt ngắn cho dê ăn. Dê thắch ăn thức ăn ởựộ cao, nên cần phải treo máng thức ăn lên cao trên mặt ựất 0,5-0,7 m. Làm sao thức ăn không rơi vãi vì dê không

ăn lại thức ăn ựã rơi xuống ựất. Ngoài sân chơi hoặc trong chuồng nuôi nhốt nên có máng ăn rộng ựể tất cả dê có thểăn cùng một lúc ựược và dê dễăn.

- Thức ăn củ quả, mắa cây: nên cắt thành miếng mỏng cho dê dễăn, không nên nghiền nát, nhỏ hay ựể cả củ quả nguyên cho ăn.

- Thức ăn bổ sung như khoáng, muối nên làm thành tảng liếm, hoặc cho vào ống tre có

ựục lỗ nhỏ phắa dưới treo lên thành chuồng cho dê liếm. CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Nêu ựặc ựiểm cấu tạo của ựưởng tiêu hoá của dê. So sánh với ựường tiêu hoá của bò và lợn?

2. Chức năng của từng bộ phận trong ựường tiêu hoá của dê? 3. Quá trình tiêu hoá ở dê con? So sánh với tiêu hoá ở lợn con? 4. Sự nhai lại và vai trò của nó trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở dê?

5. Quá trình tiêu hoá gluxit ở dê? Ưu và nhước ựiểm của quá trình tieu hoá hoá này? 6. Quá trình chuyển hoaccs hợp chất chứa N ở dê? Ưu và nhước ựiểm của quá trình này? 7. Quá trình chuyển hoá lipit ở dê? Vai trò (tắch cực và tiêu cực) của vi sinh vật dạ cỏ

trong quá trình này?

8. Các nguồn thức ăn thông dụng của dê? Tiềm năng khai thác ở nước ta? 9. Các loại thức ăn bổ sung thường dùng cho dê? Khả năng áp dụng ở nước ta? 10. Các loại cây cỏ thường trồng làm thức ăn cho dê? Khả năng áp dụng ở nước ta? 11. Các phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn cho dê?

12. Cách tắnh nhu cầu dinh dưỡng và nước uông cho các loại dê?

13. Yêu cầu chùng của khẩu phần và xây dựng khẩu phần cho các loại dê khác nhau? 14. Chếựộ cho dê ăn hợp lý?

Chương 3

CHUNG TRI NUÔI DÊ

Chuồng trai giúp cho người nuôi dê chăm sóc quản lý ựàn dê ựược tốt hơn, ựảm bảo cho dê tránh ựược những tác ựộng xấu của ựiều kiện ngoại cảnh. Chương này trước hết nhằm

trang bị cho sinh viên những yêu cầu và nguyên tắc chung khi xây dựng chuồng trại nuôi dê. Một phần trọng tâm quan trọng của chương nói về những nguyên tắc xây dựng ựối với các chi tiết của chuồng dê ựảm bảo ựược yêu cầu kỹ thuật về mặt chăn nuôi và thú y. Phần cuối của

chương nói về các biện pháp vệ sinh chuồng trại nuôi dê.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI DÊ VÀ THỎ doc (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)