Sau ngày 60: Đây là giai ựoạn ắt sữa nên chỉ vắt 1l ần/ngày.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI DÊ VÀ THỎ doc (Trang 71 - 74)

b. Chun b vt sa

Trước khi vắt sữa phải chuẩn bịkhăn mềm sạch, nước ấmựể lau bầu vú, núm vú và kắch thắch phản xạ tiết sữa. Thùng ựựng sữa phải ựảm bảo sạch sẽ, phải rửa sạch, tráng nước sôi sau mỗi lần ựựng sữa.

Hình 4-11: Chuẩn bị dụng cụ vắt sữa

c. Thao tác vt sa

Trình tự các thao tác vắt sữa gồm các bước như sau: 1. Rửa sạch tay và bầu vú dê trước khi vắt sữa 2. Nắm núm vú bằng ngón tay cái và trỏ 3. Nắm chặt các ngón tay tiếp theo

4. Nắm toàn bộ núm vú bằng ngón tay, bỏ tia sữa ựầu 5. Bóp chặt cả bàn tay 6. Thả bàn tay cho sữa xuống núm vú 7. Thứ tự lặp lại như trên

8. Vắt ngón trỏ và cái vuốt từ trên xuống cho hết sữa trong núm vú

5.5. Cn sa

a. Thi gian và mc ắch cn sa

Dê cái có chửa bắt buộc phải ựược cạn sữa trước khi ựẻ ắt nhất là 45 ngày nhằm mục

ựắch:

- Tập trung dinh dưỡng nuôi thai,

- để cho mô tuyến sữa ựược phục hồi chuẩn bị cho chu kỳ sữa tiếp theo, - Giúp cho cơ thể dê cái phục hồi sức khoẻ sau một thời gian dài tiết sữa,

- Tắch luỹ dinh dưỡng cho tiết sữa sau khi ựẻ. - để cho dê mẹsản xuất sữa ựầu trước khi ựẻ.

b. Phương pháp làm cn sa

Khi dê chỉ còn dưới 30% lượng sữa trung bình/ngày tiến hành cạn sữa cho dê bằng cách

giảm số lần vắt trong ngày từ 2 lần xuống chỉ còn 1 lần/ngày, sau ựó là cách ngày vắt 1 lần rồi ngừng vắt sữa hẳn. Tuy nhiên,ựối với dê cho nhiều sữa hơn thì cần phải thận trọng khi cạn sữa. Quá trình tạo sữa sẽ giảm rõ rệt khi giảm thức ăn tinh và chỉ cho ăn cỏ chất lượng trung bình kết hợp với giảm nước uống. Khi năng suất sữa xuống dưới 0,4kg/lần vắt thì có thể

ngừng vắt sữa một cách an toàn. Cần sát trùng núm vú cẩn thận sau mỗi lần vắt cạn sữa. Khi thực hiện cạn sữa có thể bơm kháng sinh vào bầu vú.

Cần phải chú ý rằng khi làm cạn sữa phải vắt kiệt sữa khi có phản xạ tiết sữa. Do vậy, mục tiêu ựầu tiên khi làm cạn sữa dê là phải ngăn không cho phản xạ thải sữa xảy ra. Dê rất nhạy cảm với những thay ựổi trong quy trình vắt sữa. Người nuôi dê cần lợi dụng ựặc tắnh này khi làm cạn sữa cho dê. Cho dê cần cạn sữa vào nhốt cùng ựàn dê cạn sữa hay dê con ngay trước thời gian vắt sữa thường ức chế phản xạ thải sữa của dê. Nói chung thay ựổi các tắn hiệu có ựiều kiện ựược thiết lập trong thời gian vắt sữa (thời gian vắt, nơi vắt, thứ tự vắt, người vắt,Ầ) sẽ giúp ức chế phản xạ tiết sữa.

c. Chăm sóc và nuôi dưỡng dê cn sa

Dê cạn sữa cũng chắnh là dê mang thai trước khi ựẻ nên việc chăm sóc nuôi dưỡng dê cạn sữa cũng chắnh là chăm sóc nuôi dưỡng dê cái mang thai cuối kỳ (xem phần trước). điều quan trọng cần chú ý là không ựược ựể dê quá béo trong thời gian này. Nếu dê quá béo, tức mỡ bụng bị tắch nhiều sẽ hạn chế thu nhận thức ăn khi dê chửa to về cuối. Lúc này con vật phải ựáp ứng nhu cầu năng lượng bằng nguồn mỡ dự trữ và dễ xẩy ra hiện tượng xê tôn huyết. Cần cho dê vận ựộng và tắm nắng thoảựáng nhưng không chăn thả dê quá xa chuồng và tránh dồn ựuổi, ựánh ựập dê. Cần chú ý ựặc biệt ựảm bảo vê sinh cho dê, ựặc biệt là phần núm vú, trong thời gian ngay sau khi làm cạn sữa (ngừng vắt sữa) và những ngày trước khi ựẻ.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI DÊ VÀ THỎ doc (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)