6.1. Kỹ thuật bắt giữ dê
Việc bắt giữ dê nhất là khi phối giống hay cân theo dõi khối lượng cần phải ựược thực hiện ựúng cách ựảm bảo cho dê không bị hốt hoảng sợ hoặc giãy dụa có thể làm tổn thương dê (hình 4-13). Thông thường khi bắt dê người ta ựể dê trên chuồng hay trong sân chơi, không
ựuổi dê chạy lung tung. Khi bắt dê phải tiếp cận gần dê nhanh tay nắm lấy ựầu, sừng hay tai dê (giống tai dài) rồi ghì chặt lại. Có thể dùng giá giữ dê ựể cốựịnh dê hay dùng hai chân kẹp phần trước cổ, trong khi hai tay vẫn giữ cốựịnh ựầu ựể giữ dê. Khi bắt dê không ựược túm hai chân giật (dễ gãy chân) hay túm lưng dê, hoặc ựánh ựập dê. đặc biệt ựối với dê ựang mang thai không ựược nắm vào bụng dê nhấc lên vì dễ gây xảy thai.
6.2. Kỹ thuật cắt khử sừng
để tránh việc dê có sừng hay ựánh và húc nhau, hoặc sừng quặp vào ựầu, cổ gây tổn thương, ựối với giống dê có sừng dài nên khử sừng cho dê ngay ở giai ựoạn dê ựang trong thời kỳ theo mẹ (dưới 3 tháng tuổi). Dụng cụ khử sừng là một dùi sắt ựặc dài 5-7 cm, ựường kắnh 2 cm, có cán bằng gỗ (hình 4-14). Trước khi khử sừng phải cắt lông, vệ sinh quanh khu vực sừng. Dùng lửa nung nóng dùi sắt rồi áp nhanh vào gốc sừng cho cháy hết phần sừng ựen.
Hình 4-14: Kỹ thuật khử sừng dê
Hình 4-14 : Khử sừng bằng dùi sắt nung
Những dê mà sừng quá dài hay có nguy cơựâm vào ựầu, cổ hay mắt thì nên cắt bỏ bớt sừng. đầu tiên vệ sinh sát trùng vùng cắt sạch sẽ. Dùng nôvôcain phong bế vùng gốc sừng với liều 30-50ml. Lấy cưa sắc nhẹ nhàng cắt nhanh phần sừng quá dài. Nếu có chảy máu nhiều thì dùng dao nung ựỏ áp nhanh vào phần cắt.
6.3. Kỹ thuật cắt móng chân dê
Phải thường xuyên kiểm tra và cắt móng chân dê không ựể chúng quá dài. Móng chân dê thường phát triển nhanh, nhất là ở dê nhốt, ắt ựược chăn thả (hình 4-15). Khi móng quá dài thường gây khó khăn cho dê ựi lại, bị gãy, xước hay bị kẹt sỏi, ựá vào gây tổn thương làm thối móng chân, có thể dẫn ựến què.
Sử dụng dao hay kéo sắc ựể cắt móng (hình 4-16). Khi cắt nên loại bỏ hết các phần móng thừa, bẩn và bị bệnh (hình 4-17). Có thể cắt hơi sâu vào tổ chức móng khi mà các tổ
chức ựó bị hỏng cần loại bỏựể tránh vết thương lan rộng. Nếu chảy máu dùng cồn iode, bông sát trùng và băng gạc lại.
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4
Bước 5 Chân dê sau cắt móng
Hình 4-17: Thao tác cắt móng chân dê
6.4. Cột buộc dê
Dê thường ựược buộc bằng một dây thừng cột vào cổ hay vào chân (hình 4-18). Cả hai nơi này thường có vấn ựề. Buộc thừng vào cổ thường làm xây xát da ởựó và có thể gây viêm nhiễm. Buộc chặt thừng vào chân cũng thường gây hiện tượng tương tự. Tốt nhất là buộc một
cốựịnh vị trắ. điều quan trong khi cột buộc cho dê gặm cỏ là thừng phải ựủ dài và có ựủ thời gian ựể gặm ựủ lượng thức ăn cần thiết (thường phải 8 giờ/ngày).
Hình 4.18: Cách cột buộc dê
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. đặc ựiểm sinh dục và sinh sản của dê cái?
2. Kỹ thuật phát hiện ựộng dục và thời gian phối giống thắch hợp cho dê cái? 3. đặc ựiểm của dê cái mang thai và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng dê cái mang 3. đặc ựiểm của dê cái mang thai và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng dê cái mang
thai?
4. Hiện tương dê sắp ựẻ và quá trình ựẻ của dê? 5. Hộ lý trước, trong và sau khi dê ựẻ? 5. Hộ lý trước, trong và sau khi dê ựẻ?
6. Kỹ thuật nuôi dưỡng dê con sơ sinh và trong giai ựoạn bú sữa? 7. Kỹ thuật cai sữa cho dê con? 7. Kỹ thuật cai sữa cho dê con?
8. Kỹ thuật nuôi dê hậu bị sau cai sữa? 9. đặc ựiểm sinh trưởng của dê? 9. đặc ựiểm sinh trưởng của dê? 10. Kỹ thuật chọn dê nuôi thịt?
11. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng dê sinh trưởng? 12. Kỹ thuật vỗ béo dê? 12. Kỹ thuật vỗ béo dê?
13. Cấu tạo bầu vú và ựặc ựiểm tiết sữa của dê? 14. Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc dê vắt sữa? 14. Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc dê vắt sữa? 15. Kỹ thuật vắt sữa dê?
16. Kỹ thuật cạn sữa và chăm sóc nuôi dưỡng dê cạn sữa? 17. Trình bày một số kỹ thuật ựặc biệt trong chăm sóc dê. 17. Trình bày một số kỹ thuật ựặc biệt trong chăm sóc dê.
PHẦN 2
CHĂN NUÔI THỎ
Chương 5
GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG THỎ
Cũng như chăn nuôi các loài gia súc khác muốn chăn nuôi thỏ có hiệu quả cao trước hết phải có con giống tốt. Tuy nhiên do ngành chăn nuôi thỏở nước ta chưa ựược phổ biến rộng rãi phải có con giống tốt. Tuy nhiên do ngành chăn nuôi thỏở nước ta chưa ựược phổ biến rộng rãi nên sự hiểu biết về các giống thỏ và các biện pháp ựể nâng cao chất lượng con giống còn rất hạn chế. Vì thế chương này trước hết giới thiệu sơ bộ về nguồn gốc và một sốựặc ựiểm sinh học ựặc thù của thỏ, sau ựó giới thiệu một số giống thỏ ựã có mặt ở nước ta, kể cả thỏ nội và thỏ mới nhập nội. Các kỹ thuật về chọn lọc, chọn phối và quản lý thỏ giống cũng ựược giới thiệu trọng phạm vi chương này.
I. NGUỒN GỐC VÀ đẶC THÙ SINH HỌC CỦA THỎ
1.1. Nguồn gốc và phân loại của thỏ
a. Nguồn gốc của thỏ
Việc thuần hoá thỏ nhà ựược phát hiện từ khoảng 1000 năm trước Công nguyên (B.C.) ở
Tây Ban Nha. Vào thế kỷ XVI cùng với những bãi cỏ hoang, thỏ ựược nuôi dưới hình thức bán hoang dã và nuôi nhốt trong chuồng ựể lấy thịt ở một số nước Tây Âu như Italia, Pháp, Tây Ban hoang dã và nuôi nhốt trong chuồng ựể lấy thịt ở một số nước Tây Âu như Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Anh... song dưới chếựộ ựộc quyền của lãnh chúa nên việc chăn nuôi thỏ không ựược phát triển rộng rãi. đầu thế kỷ XIX sau khi chế ựộ lãnh chúa ựộc quyền bị xoá bỏ, chăn nuôi thỏ ựã phát triển rộng rãi khắp Tây Âu và ựược người châu Âu giới thiệu ra khắp thế giới. Cuối thế kỷ