2.2. Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm1999 về cỏc dấu hiệu định
2.2.4. Gõy hậu quả nghiờm trọng
Gõy hậu quả nghiờm trọng do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD gõy ra là những thiệt hại nghiờm trọng về vật chất và phi vật chất do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD gõy ra.
Trong khi chưa cú hướng dẫn chớnh thức thế nào là gõy hậu quả nghiờm trọng do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD gõy ra cú thể vận dụng Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-
TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp về việc hướng dẫn ỏp đụng một số quy định tại Chương XIV "Cỏc tội xõm phạm sở hữu" của BLHS năm 1999 (sau đõy gọi tắt là Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT) để xỏc định đối với trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD gõy ra.
2.2.5. Tỏi phạm nguy hiểm
Là trường hợp người phạm tội đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD, thuộc trường hợp quy định tại cỏc khoản 2, 3, 4 của điều 230 - BLHS năm 1999 hoặc đó tỏi phạm, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm một trong cỏc tội quy định tại điều 230 - BLHS năm 1999.
2.2.6. Chế tài đối với cỏc tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng
Theo quy định của BLHS năm 1999, người phạm cỏc tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD cú thể bị ỏp dụng cỏc hỡnh phạt sau: Tự cú thời hạn và tự chung thõn, ngoài hai hỡnh phạt chớnh trờn đõy, người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung bao gồm hỡnh phạt phạt tiền, quản chế, cấm cư trỳ. Cụ thể như sau:
- Điều 230 - BLHS năm 1999: Khoản 1 quy định mức phạt tự từ một năm đến bảy năm; khoản 2 quy định mức phạt tự từ năm năm đến mười hai năm; khoản 3 quy định mức phạt tự từ mười năm đến mười lăm năm; khoản 4 quy định mức phạt tự từ mười lăm năm đến hai mươi năm hoặc tự chung thõn; khoản 5 quy định hỡnh phạt bổ sung, ngoài hỡnh phạt chớnh người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm.
- BLHS năm 1999 quy định hỡnh phạt ỏp dụng đối với cỏc tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD, phương tiện KTQS, VLN cao hơn mức hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKTS hoặc CCHT, hỡnh phạt cao nhất cú thể ỏp dụng là tự chung thõn, quy định trờn căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi liờn quan đến chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD, phương tiện KTQS, VLN so với cỏc trường hợp phạm tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKTS hoặc CCHT.
Ngoài ra, người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung là quản chế, cấm cư trỳ hoặc cú thể bị cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định, bị tước một số quyền cụng dõn như quyền làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước, quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhõn dõn…
Về biện phỏp tư phỏp cú thể ỏp dụng đối với cỏc tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD là biện phỏp tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm theo quy định tại điều 41 - BLHS năm 1999; theo đú, VKQD, phương tiện KTQS, VLN, VKTS hoặc CCHT được chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc do chiếm đoạt sẽ bị xử lý theo quy định. Đối với vật bị chiếm đoạt, sử dụng trỏi phộp mà cú chủ sở hữu, người quản lý hợp phỏp thỡ khụng tịch thu mà được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp phỏp đú. Đối với VKQD khụng cú nguồn gốc rừ ràng, khụng cú chủ sở hữu, khụng người quản lý hợp phỏp thỡ sẽ bị tịch thu, xử lý theo quy định.
2.3. Tỡnh hỡnh tội phạm và thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc tội phạm liờn quan đến chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng (thực tiễn trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa)
2.3.1. Tỡnh hỡnh tội phạm về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng
Bảng 2.1: Thống kờ số vụ ỏn (giai đoạn 2011 - 2016) Năm Điều Số vụ phải giải quyết Số vụ xột xử Phõn tớch số bị cỏo đó xột xử Vụ Bị cỏo Vụ Bị cỏo Phạt tiền Cải tạo khụng giam giữ Án treo Tự từ 3 năm trở xuống Tự từ 3 năm đến 7 năm Tự từ 7 năm đến 15 năm Tự từ 15 năm đến 20 năm 2011 230 5 8 7 8 8 2012 230 8 12 5 11 4 6 1 2013 230 3 3 3 3 3 2014 230 4 4 4 4 1 3 2015 230 7 15 7 15 9 5 1 2016 230 9 13 5 13 2 8 3 Ba thỏng đầu năm 2017 230 2 2 2 2 2 Tổng 38 57 31 56 7 39 9 1
(Nguồn: Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Thanh Húa; Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thanh Húa).
Bảng 2.2: Đặc điểm nhõn thõn bị cỏo bị xột xử (giai đoạn 2011 - 2016) Năm Điều Số vụ xột xử Phõn tớch đặc điểm nhõn thõn số bị cỏo bị xột xử Vụ Bị cỏo Tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm Nghiện ma tỳy Dõn tộc thiểu số Nữ Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi Người nước ngoài 2011 230 7 8 8 8 2012 230 5 11 1 11 2013 230 3 3 1 2 3 2014 230 4 4 1 3 2015 230 7 15 2 15 2016 230 5 13 1 13 Ba thỏng đầu năm 2017 230 2 2 1 2 Tổng 31 56 4 3 9 1 55
(Nguồn: Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Thanh Húa; Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thanh Húa).
Qua nghiờn cứu tỡnh hỡnh tội phạm trong 5 năm (từ năm 2011 đến năm 2016 và đầu năm 2017) của tội phạm về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD ở bảng trờn cú thể rỳt ra một số nhận xột như sau:
- Tổng số vụ ỏn ở Thanh Húa đó xột xử là 31vụ, tổng số bị cỏo bị xột xử là 56 bị cỏo. Như vậy so với cỏc nhúm tội phạm khỏc (như cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, cỏc tội xõm phạm sở hữu) thỡ số vụ ỏn và số bị cỏo trong nhúm tội này là khụng cao. Điều này cú thể lý giải được bởi đõy khụng phải là quan hệ xó hội phổ biến trong đời sống, chỉ một số đối tượng vỡ lợi ớch kinh tế, cỏc đối tượng xấu xó hội, cỏc đối tượng cú động cơ trả thự cỏ nhõn và cỏc đối
tượng cú khả năng chế tạo được vũ khớ… mới cú điều kiện thực hiện phạm tội. Bờn cạnh đú, phỏp luật Việt Nam quy định khỏ chặt chẽ về cụng tỏc quản lý vũ khớ nờn cỏc đối tượng phạm tội cũng khụng cú nhiều điều kiện để thực hiện hành vi của mỡnh.
- Tuy số lượng vụ ỏn và bị cỏo khụng nhiều nhưng tớnh chất, diễn biến của hành vi phạm tội lại rất phức tạp. Số vụ phạm tội và số bị cỏo bị đưa ra xột xử ngày một gia tăng (biểu đồ 2.1), cỏc đối tượng phạm tội thường là những kẻ liều lĩnh, coi thường phỏp luật, sẵn sàng làm trỏi cỏc quy định của Nhà nước về quản lý vũ khớ xõm phạm tới tớnh mạng, sức khỏe của người khỏc. Tỡnh trạng sản xuất, chế tạo cỏc vũ khớ tự chế ngày càng nhiều, đe dọa nghiờm trọng đến an ninh, trật tự an toàn xó hội. Tuy nhiờn, do số lượng cỏc vụ việc ngày càng gia tăng nờn cỏc cơ quan cú thẩm quyền của tỉnh Thanh Húa đó ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm ngăn chặn tỡnh trạng vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về VKQD (cụ thể từ năm 2012 đến năm 2015 cỏc vụ đều cú chiều hướng tăng, đến năm 2016 số vụ giảm xuống nhưng khụng đỏng kể).
Biểu đồ 2.1: Diễn biến số vụ ỏn và số bị cỏo được đưa ra xột xử
Nghiờn cứu cơ cấu về nhõn thõn của cỏc bị cỏo bị xột xử (qua bảng 2.2) ta thấy số lượng bị cỏo là người cú độ tuổi từ 18 tuổi đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (đại đa số cỏc bị cỏo đều từ 18 tuổi chiếm số lượng 55 bị cỏo), tiếp đến
là bị cỏo là dõn tộc thiểu số (9 bị cỏo), thấp hơn là tỷ lệ bị cỏo trong diện nghiện ma tỳy (3 bị cỏo), đối tượng tỏi phạm nguy hiểm (4 bị cỏo) và đối tượng từ 16 đến dưới 18 tuổi (1 bị cỏo) và thấp nhất là bị cỏo cú độ tuổi từ 14 đến dưới 16 tuổi (0 bị cỏo), đặc biệt là đối tượng dõn tộc thiểu số chiếm tỷ lệ tương đối cao trong số cỏc vụ việc, điều này cho thấy nguyờn nhõn từ thúi quen sử dụng VKQD như: mỡn… của một bộ phận người dõn tộc thiểu số trong hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày và việc quản lý, thu gom VKQD trong đồng bào dõn tộc chưa đạt hiệu quả cao. Bờn cạnh đú, tỷ lệ bị cỏo tỏi phạm và tỏi phạm nguy hiểm, bị cỏo là người nghiện ma tỳy vẫn chiếm số lượng tuy khụng cao nhưng lại gõy ra hậu quả tiờu cực đến ANTT, điều này cho thấy chủ thể của cỏc tội phạm chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp và chiếm đoạt VKQD tập trung ở người cú nhõn thõn xấu, cú tiền ỏn, tiền sự.
2.3.2. Thực tiễn ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc tội phạm liờn quan đến chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa
2.3.2.1. Thực tiễn định tội danh
Thụng qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể nhận biết cơ cấu, tỷ lệ số vụ ỏn phải giải quyết và số vụ ỏn được đưa ra xột xử như sau:
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu số vụ ỏn được đưa ra xột xử
Trong thực tiễn ỏp dụng tại tỉnh Thanh Húa, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn gặp nhiều vấn đề liờn quan đến những vướng mắc về phỏp luật và tồn tại những nhận thức chưa thống nhất trong giải quyết cỏc vụ ỏn liờn quan đến chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD dẫn đến hiệu quả chưa cao trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử. Việc cỏc vụ ỏn bị trả hồ sơ hoặc đỡnh chỉ chủ yếu tập trung vào việc chưa thống nhất trong nhận thức về cỏc tỡnh tiết "vật phạm phỏp cú số lượng lớn" tại điểm b, khoản 2, điều 230 - BLHS năm 1999; ngoài ra, cũn cỏc vấn đề như chưa cú văn bản phỏp luật nào hướng dẫn cụ thể đường lối xử lý đối với trường hợp những người tàng trữ trỏi phộp VKQD chưa gõy hậu quả nhưng đó tự nguyện đem nộp chỳng cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền; vấn đề xỏc định tỡnh tiết "vật phạm phỏp cú số lượng lớn" để định khung hỡnh phạt theo quy định tại điểm b, khoản 2, điều 230 - BLHS năm 1999 và tỡnh tiết "vật phạm phỏp cú số lượng rất lớn", "vật phạm phỏp cú số lượng đặc biệt lớn" theo quy định tại điểm a, khoản 3, điểm a khoản 4, điều 230- BLHS năm 1999; tồn tại trong nhận thức về tỡnh tiết "gõy hậu quả nghiờm trọng" quy định tại điểm d, khoản 2, điều 230 - BLHS năm 1999 và tỡnh tiết "gõy hậu quả rất nghiờm trọng", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" quy định tại điểm b, khoản 3, điểm b, khoản 4, điều 230 - BLHS năm 1999…
Bờn cạnh đú, tớnh riờng năm 2012 trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cú 08 vụ việc liờn quan đến VKQD phải giải quyết, tuy nhiờn chỉ xột xử được 05 vụ việc, nguyờn nhõn do 03 vụ việc cũn lại bị trả hồ sơ điều tra để bổ sung thờm chứng cứ. Đối với năm 2011, tổng số vụ việc về VKQD cú 05 vụ, xong thực tế Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thanh Húa đó tiến hành xột xử 07 vụ, phải bổ sung thờm 02 vụ việc từ năm 2010 điều tra lại, nguyờn nhõn chủ yếu do quỏ trỡnh định tội danh cú sự khỏc nhau giữa cơ quan điều tra,Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh. Đặc biệt năm 2016, tỉnh Thanh Húa chỉ xột xử được
05 vụ việc trong tổng số 09 vụ việc phải giải quyết, trong đú cú 01 vụ việc phải xột xử lại do cơ quan điều tra đó định tội danh sai, 01 vụ việc được phỳc thẩm y ỏn lại về tội danh và 02 vụ việc cũn lại phải hủy ỏn và điều tra lại. Qua đõy cho thấy, thực tiễn định tội danh liờn quan đến việc quản lý, sử dụng VKQD trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa gặp nhiều khú khăn, do việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật vào thực tiễn cũn gặp nhiều bất cập, chưa cú sự thống nhất giữa cỏc cơ quan chức năng trong việc xột xử cỏc vụ việc liờn quan đến VKQD.
2.3.2.2. Thực tiễn quyết định hỡnh phạt với tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa
Về hỡnh phạt ỏp dụng khi xột xử cỏc bị cỏo theo điều 230 - BLHS năm 1999 như sau:
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu chế tài hỡnh sự
(Nguồn: Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Thanh Húa; Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thanh Húa).
Qua biểu đồ trờn ta thấy: Phổ biến nhất là phạt tự dưới 3 năm tự chiếm 70% số lượng bị cỏo, cho hưởng ỏn treo chiếm 12%, 16% trường hợp bị phạt
tự từ 3 năm đến 7 năm, 2% trường hợp bị phạt tự từ 7 năm đến 15 năm; khụng cú trường hợp nào bị tuyờn ỏn chung thõn hay tử hỡnh. Trong khi nghiờn cứu luật hỡnh sự một số nước chỳng ta cú thể nhận thấy hỡnh phạt tiền được ỏp dụng rất phổ biến, ngoài ra cú ỏp dụng hỡnh phạt nghiờm khắc nhất là chung thõn, tử hỡnh. Đõy cũng là một vấn đề mà cỏc Tũa ỏn ở Việt Nam núi chung và Tũa ỏn tỉnh Thanh Húa núi riờng khi xột xử cần cõn nhắc để bảo đảm xột xử đạt hiệu quả.
Dựa vào số liệu trờn, hỡnh phạt dưới 3 năm tự chiếm 70% số lượng bị cỏo, và số bị cao được hưởng ỏn treo chiếm 12% do cỏc bị cỏo chủ yếu thực hiện cỏc hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD, tớnh chất vụ việc chưa gõy ra hậu quả nghiờm trọng cho xó hội đó được kịp thời phỏt hiện và ngăn chặn, đặc biệt một số vụ việc bị cỏo là người dõn tộc thiểu số chưa nắm rừ cỏc quy định của phỏp luật, một số được ỏp dụng tỡnh tiết giảm nhẹ.
Vớ dụ: Lục Ngọc Tiến (sinh năm 1983, dõn tộc Thỏi, trỳ tại Như Thanh, Thanh Húa) đó mua trỏi phộp mỡn mang về nhà cất giấu một thời gian, sau đú mang VKQD đi khai thỏc đỏ và bị phỏt hiện, bị truy cứu TNHS về tội "Mua bỏn, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trỏi phộp VKQD".
Trường hợp bị phạt tự từ 3 năm đến 7 năm chiếm 16%, trong đú số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tự từ 5 năm đến 7 năm chiếm chủ yếu, cỏc đối tượng này đại đa số đều từ 18 tuổi đến 30 tuổi, thực hiện cỏc hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD, thực hiện hành vi vi phạm cú tổ chức, một số đối tượng sử dụng vật phạm phỏp số lượng lớn, gõy ra hậu quả nghiờm trọng, thậm chớ cũn vận chuyển, mua bỏn qua biờn giới, tớnh chất của cỏc hành vi gõy nguy hiểm trực tiếp đến xó hội. Ngoài ra,