Những quy định của phỏp luật hỡnh sự Canada Thụy Điển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 37)

Ở Canada, cỏc tội phạm về vũ khớ, VLN được quy định tại Phần III - Sỳng và vũ khớ khỏc của BLHS, trong đú, cú cỏc quy định về giải thớch từ ngữ, cỏc tội về chiếm hữu vũ khớ, cỏc tội về buụn bỏn vũ khớ bất hợp phỏp, cỏc tội về xuất khẩu và nhập khẩu vũ khớ, làm mất, tiờu hủy hoặc biến dạng vũ khớ, quyết định cấm, hạn chế tiếp cận, khỏm xột, kờ biờn…

- Hành vi chiếm hữu vũ khớ được quy định ỏp dụng trong trường hợp "Một người phạm tội khi mang theo hoặc chiếm hữu vũ khớ, vũ khớ giả, thiếtbị bị cấm, đạn dược hoặc đạn dược bị cấm bất kỡ cho cỏc mục đớch nguy hiểm cho hũa bỡnh cụng cộng hoặc cho mục đớch gõy ỏn" [39, tr. 278].

- Ngoài ra, Luật cũn quy định về hành vi và hỡnh phạt trong trường hợp mang theo vũ khớ trong khi dự gặp mặt cụng chỳng; mang theo vũ khớ giấu kớn; chiếm hữu sỳng bất hợp phỏp; chiếm hữu sỳng mà biết việc chiếm hữu này là khụng được phộp… Riờng đối với hành vi buụn bỏn vũ khớ, Luật quy định với hỡnh phạt nghiờm khắc hơn so với cỏc hành vi khỏc, mức độ tăng dần của hỡnh phạt được ỏp dụng chi tiết dựa theo số lần phạm tội. Cụ thể, tội buụn bỏn vũ khớ bất hợp phỏp quy định:

1. Một người phạm một tội nếu người này

a. Sản xuất hoặc chuyển giao cú thu tiền hoặc khụng thu tiền, hoặc

b. Mời chào làm bất kể việc gỡ được quy định tại khoản (a) liờn quan đến sỳng, vũ khớ bị cấm hoặc bị hạn chế, thiết bị bị cấm, bất kỳ đạn dược hoặc đạn dược bị cấm nào mà biết được là người này khụng được phộp làm như vậy theo Luật về sỳng hoặc bất kỳ luật nào khỏc của Nghị viện hoặc bất kỳ quy định dưới luật nào được ban hành theo bất kỳ luật nào của Nghị viện.

2. Một người phạm một tội theo khoản (1) khi đối tượng phạm tội là sỳng, thiết bị bị cấm, bất kỳ đạn dược hoặc bất kỳ đạn dược bị cấm nào là phạm một tội đại hỡnh và cú thể bị phạt tự cú thời hạn khụng vượt quỏ 10 năm và hỡnh phạt tự tối thiểu là:

a. Trong trường hợp phạm tội lần đầu - 3 năm và

b. Trong trường hợp phạm tội lần hai và tiếp theo đú - 5 năm. Hỡnh phạt - cỏc trường hợp khỏc

3. Trong bất kỳ trường hợp nào khỏc thỡ người phạm một tội theo khoản (1) là phạm một tội đại hỡnh và cú thể bị phạt tự cú thời hạn khụng quỏ 10 năm và phải chịu hỡnh phạt tự tối thiểu 1năm [39, tr.298].

- Hành vi tàng trữ vũ khớ chỉ bị xử lý khi người thực hiện tội phạm với mục đớch để buụn bỏn, đõy là điểm khỏc biệt so với phỏp luật của một số nước khỏc, điều này được lý giải với đặc điểm riờng biệt trong trường phỏi phỏp luật và yếu tố lịch sử của Nhà nước Canada.

1. Một người phạm một tội nếu người này chiếm hữu sỳng, vũ khớ bị cấm hoặc bị hạn chế, thiết bị bị cấm, bất kỡ đạn dược nào hoặc đạn dược bị cấm nào nhằm mục đớch:

a. Chuyển giao cú thu tiền hoặc khụng cú thu tiền, hoặc

b. Đề nghị chuyển giao, mà biết được là mỡnh khụng được phộp chuyển giao theo Luật về sỳng hoặc bất kỳ luật nào của Nghị viện hoặc bất kỳ quy định nào được ban hành theo bất kỳ luật nào của Nghị viện.

Hỡnh phạt - sỳng

2. Một người phạm một tội theo khoản (1) khi đối tượng liờn quan là sỳng, thiết bị bị cấm, bất kỡ đạn dược hoặc bất kỡ đạn dược bị cấm nào là phạm một tội đại hỡnh và cú thể bị phạt tự cú thời hạn khụng quỏ 10 năm và cú thể bị phạt tự tối thiểu là:

a. Trong trường hợp phạm tội lần đầu - 3 năm và

b. Trong trường hợp phạm tội lần hai hoặc tiếp theo đú - 5năm. Hỡnh phạt - cỏc trường hợp khỏc

3. Trong cỏc trường hợp khỏc thỡ người phạm tội theo khoản (1) là phạm một tội đại hỡnh và cú thể bị phạt tự cú thời hạn khụng quỏ 10 năm và cú thể bị phạt tự tối thiểu một năm [39,tr.298 - 300]. Trong Luật hỡnh sự Thụy Điển (được thụng qua năm 1962, cú hiệu lực kể từ ngày 01/01/1965, được sửa đổi gần đõy nhất vào ngày 01/5/1999), tội phạm liờn quan đến vũ khớ, đạn dược, VLN được quy định rải rỏc trong cỏc điều luật, trong đú, cú quy định tại Chương 22 về cỏc tội phản bội tổ quốc và cỏc tội phạm cú liờn quan (Phần hai - Cỏc tội phạm):

Điều 6a. Người nào thực hiện cỏc hành vi:

1. Khai thỏc, sản xuất hoặc bằng cỏc biện phỏp khỏc mà thu được, cấp trữ hoặc nắm giữ vũ khớ húa học hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp chuyển vũ khớ húa học cho người khỏc.

2. Sử dụng vũ khớ húa học.

3. Tham gia vào việc chuẩn bị sử dụng vũ khớ húa học trong quõn đội.

4. Sử dụng cỏc cụng cụ chống bạo động như là phương tiện chiến tranh, nếu hành vi đú khụng được coi là tội phạm theo quy định của luật phỏp quốc tế thỡ bị phạt tự đến bốn năm về tội sử dụng trỏi phộp vũ khớ húa học [41, tr. 212].

Vũ khớ húa học được quy định tại cỏc khoản 1, 2, 3 là những vũ khớ được quy định trong Cụng ước của Liờn hợp quốc về phỏt triển, sản xuất, chiếm hữu, sử dụng và phỏ hủy vũ khớ húa học. Nếu phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng thỡ bị phạt tự đến mười năm hoặc tự chung thõn. Để đỏnh giỏ tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm Luật hỡnh sự Thụy Điển đặc biệt cõn

nhắc liệu hành vi đú cú thực sự gúp phần vào việc phỏt triển, sản xuất hoặc phổ biến vũ khớ húa học hoặc để sử dụng chống lại loài người hay khụng. Ngoài ra, Luật hỡnh sự Thụy Điển cũn quy định cả về hành vi sản xuất, chiếm đoạt, đặc biệt là hành vi chuyển giao mỡn nổ gõy khả năng sỏt thương, với những người cú hành vi sử dụng, phỏt triển, sản xuất, chiếm đoạt, chiếm hữu hoặc chuyển giao mỡn sỏt thương thỡ sẽ "bị phạt tự đến bốn năm về tội hoạt động trỏi phộp liờn quan đến mỡn sỏt thương, trừ trường hợp hành vi này được coi tội phạm theo phỏp luật quốc tế" [41, tr. 214]. Quy định này chỉ được ỏp dụng đối với cỏc loại mỡn được quy định tại Cụng ước ngày 18/9/1997 về cấm sử dụng, tàng trữ, sản xuất và chuyển giao mỡn sỏt thương và việc phỏ hủy cỏc loại vũ khớ này. Việc buụn bỏn cỏc loại mỡn được phộp theo quy định tại Cụng ước nờu trờn sẽ khụng bị coi là phạm tội. Phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng thỡ bị phạt tự đến mười năm hoặc tự chung thõn. Để đỏnh giỏ tớnh chấtnghiờm trọng của tội phạm Luật hỡnh sự Thụy Điển đặc biệt cõn nhắc hành vi đú cú thực sự liờn quan tới cỏc loại mỡn được sử dụng theo cỏch gõy đe dọa tới tớnh mạng, sức khỏe của nhiều người hay khụng.

Qua phõn tớch cỏc tội phạm về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD quy định trong Luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới cú thể giỳp chỳng tụi đưa ra một số nhận xột chung như sau:

Cỏc tội phạm về VKQD là cỏc tội phạm phổ biến và được quy định trong Luật hỡnh sự của nhiều quốc gia. Tuy nhiờn, tựy thuộc vào truyền thống lập phỏp, tỡnh hỡnh và thực tế diễn biến của loại tội phạm này tại mỗi quốc gia mà ở từng quốc gia lại đưa ra những khỏi niệm cũng như đường lối xử lý đối với tội phạm về vũ khớ, VLN, CCHT là khỏc nhau. Đối tượng tỏc động của tội phạm cũng được hiểu theo nhiều cỏch khỏc nhau, trong đú thụng thường Luật hỡnh sự cỏc nước cú sự tỏch bạch giữa cỏc loại đối tượng. Việc buụn bỏn, chế tạo, tàng trữ, sử dụng trỏi phộp hay chiếm đoạt cỏc đối tượng này được ỏp

dụng những hỡnh phạt tương ứng với mức độ nguy hiểm, tương ứng với tầm quan trọng của đối tượng phạm tội, thụng thường tội phạm về VKQD thỡ hỡnh phạt ỏp dụng là nghiờm khắc hơn với cỏch hành vi liờn quan đến VLN, VKTS hay CCHT. Hành vi sử dụng trỏi phộp vũ khớ cũng cú những quy định khụng giống nhau, theo đú cỏc nước ở Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada) thỡ lại khụng quỏ nghiờm ngặt trong vấn đề sử dụng, thậm chớ ở một số bang người dõn cũn được tự do sở hữu vũ khớ, trong khi đú, ở đa số cỏc quốc gia cũn lại, vũ khớ thuộc sự quản lý của Nhà nước và trong những trường hợp nhất định, với những chủ thể nhất định theo quy định của phỏp luật thỡ mới được sử dụng.

Cỏc loại vũ khớ đặc biệt, mang tớnh sỏt thương cao, giết người hàng loạt như vũ khớ sinh học, vũ khớ húa học… được một số nước quy định riờng với hỡnh phạt nghiờm khắc nhất trong hệ thống cỏc chế tài của Luật hỡnh sự. Điều này bảo đảm cho sự phõn húa TNHS một cỏch rừ rệt khi ỏp dụng đối với người phạm tội. Ngoài ra đối với cỏc hành vi khỏc nhau liờn quan đến vũ khớ, VLN, CCHT… căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm mà được tỏch ra thành những điều luật độc lập để bảo đảm nguyờn tắc phõn húa TNHS với cỏc mức chế tài khỏc nhau.

Hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội về VKQD ở cỏc nước cũng rất phong phỳ. Đõy là nhúm tội xõm phạm tới hoạt động quản lý của Nhà nước, cú một số quốc gia coi là tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia nờn thụng thường hỡnh phạt được quy định trong Luật hỡnh sự cũng cú tớnh răn đe cao. Trong Luật hỡnh sự cỏc nước trờn thế giới, hỡnh phạt tự cú thời hạn được quy định phổ biến nhất, nhiều nước cho phộp ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với người thực hiện hành vi phạm tội; hỡnh phạt bổ sung (đặc biệt là phạt tiền và tịch thu tài sản) được ỏp dụng khỏ phổ biến. Thụng qua hệ thống hỡnh phạt của cỏc tội phạm này cú thể nhận thấy sự đa dạng trong đỏnh giỏ về mức độ nguy hiểm của cỏc hành vi phạm tội này đối với xó hội của cỏc nhà lập phỏp cũng như tầm quan trọng và ý nghĩa của chế định này trong Luật hỡnh sự cỏc quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận chương 1

Trong chương 1, bằng phương phỏp tiếp cận cú hệ thống những vấn đề lý luận và cơ sở phỏp lý, luận văn đó phõn tớch và làm rừ một số vấn đề cơ bản sau đõy: Xõy dựng khỏi niệm cỏc tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD; phõn tớch đặc điểm, ý nghĩa của việc quy định cỏc tội phạm này trong Luật hỡnh sự Việt Nam; đồng thời, hệ thống húa một cỏch khỏi quỏt cỏc chế định cú liờn quan đến tội phạm này trước khi cú BLHS năm 1999 tại Việt Nam và phỏp luật hỡnh sự cú liờn quan của một số nước trờn thế giới.

Những vấn đề nờu trờn đó được xõy dựng trờn cơ sở khỏi quỏt lý luận và tham khảo cú chọn lọc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học đó cụng bố về tội phạm liờn quan đến vũ khớ, VLN, CCHT. Kết quả nghiờn cứu cho thấy việc quy định tội phạm về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD cú ý nghĩa rất quan trọng, tỏc động đến việc đấu tranh phũng, chống tội phạm, giữ gỡn an ninh, trật tự, an toàn xó hội ở nước ta.

Đõy chớnh là những tiền đề lý luận cú ý nghĩa quan trọng giỳp cho việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của BLHS Việt Nam về cỏc tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD được trỡnh bày tại chương 2 của luận văn.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI PHẠM CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHẫP HOẶC CHIẾM ĐOẠT VŨ KHÍ QUÂN DỤNG VÀ

THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRấN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HểA 2.1. Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc dấu hiệu định tội trong tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng

2.1.1. Khỏch thể của tội phạm

"Khỏch thể của tội phạm là quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ trỏnh khỏi sự xõm hại cú tớnh chất tội phạm, nhưng bị tội phạm xõm hại đến và gõy nờn (hoặc đe dọa thực tế gõy nờn) thiệt hại đỏng kể nhất định" [5, tr. 349]. Từ đú, cú thể nhận thấy, khỏch thể của cỏc tội này là việc xõm phạm đến chế độ quản lý của Nhà nước đối với VKQD. Chế độ quản lý Nhà nước đối với VKQD bao gồm việc cỏc cỏc cơ quan cú thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý sử dụng VKQD; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm phỏp luật về quản lý, sử dụng VKQD; quy định cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật của VKQD… Do đú, nếu tội phạm xõm hại tới cỏc chế độ quản lý trờn sẽ gõy ra hậu quả nghiờm trọng trong việc quản lý, sử dụng VKQD. Chớnh vỡ vậy, khỏch thể tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD khỏc với khỏch thể của cỏc tội phạm khỏc, nú trực tiếp liờn quan đến cỏc quy định của Nhà nước đối với việc quản lý và sử dụng VKQD.

Đối tượng tỏc động của tội phạm này là VKQD.

"Vũ khớ" được quy định tại Phỏp lệnh quản lý, sử dụng vũ khớ, VLN và CCHT số 16/2011/UBTVQH12 ngày 30/06/2011 của Ủy ban Thường vụ

Quốc hội (sau đõy gọi tắt là Phỏp lệnh số 16/2011/UBTVQH12) (được sửa đổi, bổ sung theo Phỏp lệnh số 07/2013/UBTVQH13 ngày 12/7/2013 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội) gồm: VKQD, sỳng săn, VKTS, vũ khớ thể thao và cỏc loại vũ khớ khỏc cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự. Như vậy, VKQD theo quy định của phỏp luật là cỏc loại vũ khớ, bao gồm:

+ Sỳng cầm tay hạng nhỏ là vũ khớ được thiết kế cho cỏ nhõn sử dụng gồm sỳng ngắn, sỳng trường, sỳng tiểu liờn, sỳng trung liờn và cỏc loại sỳng khỏc cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự;

+ Vũ khớ hạng nhẹ gồm sỳng đại liờn, sỳng cối dưới 100 mi-li-một, (mm), sỳng ĐKZ, sỳng mỏy phũng khụng dưới 23 mi-li-một (mm), sỳng phúng lựu, tờn lửa chống tăng cỏ nhõn, tờn lửa phũng khụng vỏc vai, cỏc loại vũ khớ hạng nhẹ khỏc cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự;

+ Cỏc loại bom, mỡn, lựu đạn, đạn, ngư lụi, thủy lụi, hỏa cụ;

+ Vũ khớ khụng thuộc danh mục vũ khớ do Chớnh phủ ban hành nhưng cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự như VKQD.

2.1.2. Mặt khỏch quan của tội phạm

2.1.2.1. Hành vi khỏch quan

Người phạm tội cú thể thực hiện một hoặc một số hành vi sau đõy: - Chế tạo trỏi phộp VKQD, đõy là hành vi làm ra cỏc loại VKQD dưới bất kỳ hỡnh thức nào mà khụng được cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp. Theo đú, hành vi chế tạo bao gồm làm mới hoàn toàn hoặc lắp rỏp từ những bộ phận của loại VKQD này thành VKQD khỏc cũng cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự.

Thực tiễn xột xử cho thấy loại hành vi làm mới hoàn toàn ớt xảy ra vỡ việc chế tạo ra vũ khớ mà là VKQD khụng phải là việc làm đơn giản, phải sử dụng cỏc mỏy múc, thiết bị hiện đại; cú chăng chỉ chế tạo ra cỏc loại vũ khớ thụ sơ, sỳng săn, vũ khớ thể thao bằng phương phỏp thủ cụng. Tuy nhiờn, nhà làm

luật quy định hành vi chế tạo này khụng thừa vỡ cũng cú thể cú trường hợp lợi dụng việc được phộp chế tạo VKQD mà chế tạo thờm đem trao đổi, buụn bỏn hoặc cung cấp cho những người mà mỡnh quan tõm nhằm mục đớch trục lợi hoặc vỡ động cơ khỏc.

- Tàng trữ trỏi phộp VKQD, đõy là hành vi cất giữ bất hợp phỏp VKQD ở bất cứ nơi nào như: trong nhà ở; phũng làm việc; trụ sở cơ quan, tổ chức; phương tiện giao thụng; trong tỳi quần ỏo, tỳi xỏch... mà khụng nhằm mục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 37)