Mặt khỏch quan của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 44 - 49)

2.1. Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc dấu hiệu

2.1.2.Mặt khỏch quan của tội phạm

2.1.2.1. Hành vi khỏch quan

Người phạm tội cú thể thực hiện một hoặc một số hành vi sau đõy: - Chế tạo trỏi phộp VKQD, đõy là hành vi làm ra cỏc loại VKQD dưới bất kỳ hỡnh thức nào mà khụng được cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp. Theo đú, hành vi chế tạo bao gồm làm mới hoàn toàn hoặc lắp rỏp từ những bộ phận của loại VKQD này thành VKQD khỏc cũng cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự.

Thực tiễn xột xử cho thấy loại hành vi làm mới hoàn toàn ớt xảy ra vỡ việc chế tạo ra vũ khớ mà là VKQD khụng phải là việc làm đơn giản, phải sử dụng cỏc mỏy múc, thiết bị hiện đại; cú chăng chỉ chế tạo ra cỏc loại vũ khớ thụ sơ, sỳng săn, vũ khớ thể thao bằng phương phỏp thủ cụng. Tuy nhiờn, nhà làm

luật quy định hành vi chế tạo này khụng thừa vỡ cũng cú thể cú trường hợp lợi dụng việc được phộp chế tạo VKQD mà chế tạo thờm đem trao đổi, buụn bỏn hoặc cung cấp cho những người mà mỡnh quan tõm nhằm mục đớch trục lợi hoặc vỡ động cơ khỏc.

- Tàng trữ trỏi phộp VKQD, đõy là hành vi cất giữ bất hợp phỏp VKQD ở bất cứ nơi nào như: trong nhà ở; phũng làm việc; trụ sở cơ quan, tổ chức; phương tiện giao thụng; trong tỳi quần ỏo, tỳi xỏch... mà khụng nhằm mục đớch khỏc như mua bỏn hay chế tạo trỏi phộp VKQD hoặc vận chuyển từ nơi này đến nơi khỏc.

Nguồn gốc VKQD mà người phạm tội tàng trữ khụng kể do nguồn gốc nào mà cú như: được tặng, cho, đào được, nhặt được... Tuy nhiờn, nếu người phạm tội cất giấu VKQD là vật chứng của vụ ỏn nhằm che giấu tội phạm thỡ tựy trường hợp cú thể bị truy cứu TNHS về một trong cỏc tội tàng trữ VKQD và tội che giấu tội phạm (nếu cỏc hành vi trờn khụng nhằm mục đớch để thực hiện tội phạm mà chỉ che giấu cho người khỏc).

Thời gian cất giữ dài hay ngắn khụng cú ý nghĩa xỏc định người phạm tội cú tàng trữ trỏi phộp VKQD hay khụng.

Vớ dụ: Nguyễn Văn M bị bắt quả tang đang giao một khẩu sỳng K54 cho Bựi Thanh H, nhưng khụng cú căn cứ xỏc định H là người mua khẩu sỳng này, cũn M thỡ khai rằng M được một người thuờ vận chuyển khẩu sỳng K54 giao cho H cũn H cú phải là người mua sỳng hay khụng thỡ M khụng biết. Mặc dự H vừa nhận khẩu sỳng K54 từ tay M và khụng cú căn cứ xỏc định H mua khẩu sỳng này, nhưng hành vi của Bựi Thanh H vẫn bị coi là hành vi tàng trữ trỏi phộp VKQD.

Nếu tàng trữ trỏi phộp VKQD cho người khỏc mà biết rừ người này mua bỏn trỏi phộp và cú sự chấp nhận mục đớch phạm tội của nhau thỡ hành vi cất giữ khụng phải là hành vi tàng trữ trỏi phộp VKQD mà là hành vi giỳp sức

người mua bỏn trỏi phộp VKQD và bị truy cứu TNHS về một trong cỏc tội mua bỏn trỏi phộp VKQD với vai trũ đồng phạm. Tuy nhiờn, hành vi mua bỏn, tàng trữ, vận chuyển đó được quy định trong cựng một điều luật nờn việc xỏc định chớnh xỏc hành vi tàng trữ, hành vi vận chuyển hay hành vi mua bỏn chỉ cú ý nghĩa trong việc định tội theo hành vi (một hoặc một số hành vi hay định tội theo hành vi đầy đủ).

- Vận chuyển trỏi phộp VKQD là hành vi chuyển dịch bất hợp phỏp VKQD từ nơi này đến nơi khỏc, từ vị trớ này sang vị trớ khỏc, từ người này sang người khỏc, từ quốc gia này sang quốc gia khỏc... bằng bất kỳ phương thức nào (trừ hỡnh thức chiếm đoạt), nhưng đều khụng nhằm mục đớch mua bỏn.

Như vậy, khỏi niệm vận chuyển trỏi phộp VKQD được dựng ở đõy cú nội hàm rộng hơn khỏi niệm vận chuyển hàng húa thụng thường. Vận chuyển trỏi phộp VKQD cú thể giống với vận chuyển hàng húa từ nơi này đến nơi khỏc cú một cự ly nhất định nhưng cũng cú thể chỉ là hành vi chuyển dịch từ vị trớ này sang vị trớ khỏc trong một khụng gian chật hẹp.

Nếu vận chuyển VKQD hộ cho người khỏc mà biết rừ mục đớch mua bỏn, chấp nhận mục đớch phạm tội của nhau mà mỡnh nhận vận chuyển hộ thỡ người cú hành vi vận chuyển đú bị truy cứu TNHS về một trong cỏc tội mua bỏn trỏi phộp VKQD với vai trũ giỳp sức.

- Sử dụng trỏi phộp VKQD là dựng VKQD vào mục đớch mà người sử dụng quan tõm như: dựng lựu đạn để đỏnh cỏ dưới sụng, … Nếu hành vi sử dụng trỏi phộp VKQD là dấu hiệu định tội hoặc định khung hỡnh phạt của một tội phạm khỏc thỡ khụng bị truy cứu TNHS về một trong cỏc tội sử dụng trỏi phộp VKQD.

- Mua bỏn trỏi phộp VKQD là bỏn hay mua để bỏn lại; vận chuyển VKQD để bỏn cho người khỏc; tàng trữ để bỏn lại hoặc để chế tạo ra VKQD để bỏn lại trỏi phộp; hoặc dựng VKQD để đổi lấy hàng húa hay dựng hàng húa để đổi lấy VKQD.

Khi xỏc định hành vi mua bỏn trỏi phộp VKQD cần chỳ ý một số vấn đề sau:

+ Vũ khớ quõn dụng mà người phạm tội cú để bỏn cho người khỏc khụng phụ thuộc vào nguồn gốc do đõu mà cú.

+ Trong trường hợp khụng chứng minh được mục đớch mua bỏn trỏi phộp VKQD thỡ tựy từng trường hợp cụ thể mà định tội là "tàng trữ trỏi phộp vũ khớ quõn dụng” hay tội "vận chuyển trỏi phộp vũ khớ quõn dụng" hoặc "tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp vũ khớ quõn dụng".

+ Trong trường hợp người phạm tội vừa cú hành vi chế tạo và kốm theo cỏc hành vi khỏc như tàng trữ, vận chuyển hoặc chiếm đoạt VKQD thỡ tựy từng trường hợp cụ thể mà định tội là "tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp VKQD"; "vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp VKQD" hay tội danh đầy đủ là "tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp và chiếm đoạt VKQD".

- Chiếm đoạt VKQD là hành vi cướp, cưỡng đoạt, cụng nhiờn chiếm đoạt, trộm cắp, lừa đảo chiếm đoạt, lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt, tham ụ VKQD...

Hành vi chiếm đoạt VKQD cũng tương tự như hành vi chiếm đoạt tài sản, tức là người phạm tội phải cú ý thức chiếm đoạt VKQD ngay trước, trong khi thực hiện thủ đoạn phạm tội. Cũng được coi là chiếm đoạt VKQD nếu người được trang bị VKQD để huấn luyện, chiến đấu, để thực hiện nhiệm vụ trong thời gian cụng tỏc, khi xuất ngũ, chuyển ngành, nghỉ việc mà khụng giao nộp lại theo quy định của Nhà nước [26, tr.82].

Nếu người phạm tội khụng cú ý thức chiếm đoạt VKQD hoặc khụng chứng minh được ý thức chiếm đoạt VKQD mà chỉ nhằm chiếm đoạt tài sản, nhưng sau khi chiếm đoạt được tài sản mới biết trong tài sản cũn cú VKQD nhưng vẫn cất giữ, vận chuyển hoặc mua bỏn thỡ khụng bị coi là hành vi chiếm đoạt VKQD mà tựy trường hợp cụ thể người phạm tội bị truy cứu TNHS về tội chiếm đoạt tài sản (cướp tài sản, bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, cướp giật tài

sản, cụng nhiờn chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản...) và một trong cỏc tội tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bỏn trỏi phộp VKQD.

Nếu ngay sau khi chiếm đoạt tài sản người phạm tội mới biết trong tài sản cú VKQD và đem nộp cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thỡ khụng coi là hành vi chiếm đoạt VKQD mà chỉ bị coi là chiếm đoạt tài sản [18, tr. 83]. Tuy nhiờn, nếu mục đớch ban đầu là chiếm đoạt VKQD nhưng khi thực hiện hành vi chiếm đoạt thỡ lại khụng cú VKQD mà chỉ cú tài sản thỡ người phạm tội vẫn bị truy cứu TNHS về một trong cỏc tội chiếm đoạt VKQD (ở giai đoạn phạm tội chưa đạt). Nếu người phạm tội khụng cú mục đớch rừ rệt là sẽ chiếm đoạt cỏi gỡ (cỏi gỡ cũng được) nhưng khi chiếm đoạt lại là VKQD thỡ vẫn bị truy cứu TNHS về một trong cỏc tội chiếm đoạt VKQD.

- Khi định tội đối với người cú hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD cần chỳ ý:

Nếu người phạm tội thực hiện tất cả cỏc hành vi quy định tại điều luật thỡ định tội danh đầy đủ là tội "chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp và chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng"; nếu người phạm tội chỉ thực hiện một hoặc một số hành vi quy định trong điều luật thỡ chỉ định tội theo hành vi mà họ đó thực hiện.

2.1.2.2. Hậu quả

Hậu quả của hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt VKQD khụng phải là dấu hiệu bắt buộc đối với tội phạm này nhưng việc xỏc định hậu quả là rất cần thiết. Nếu hậu quả xảy ra là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng thỡ tựy trường hợp, người phạm tội bị truy cứu TNHS theo cỏc tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng trong cỏc điều luật tương ứng.

Tuy nhiờn, theo quy định tại điểm d, khoản 2, điều 230 - BLHS năm 1999 chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp tàng trữ VKQD mà

gõy hậu quả làm chết người, gõy tổn hại sức khỏe cho người khỏc, gõy thiệt hại nghiờm trọng về tài sản. Như vậy, cỏc quy định của phỏp luật chưa bao quỏt hết cỏc trường hợp phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, đặc biệt là chưa quy định thế nào là gõy ra hậu quả rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng để xử lý tội phạm theo khoản 3 và khoản 4, điều 230 - BLHS năm 1999.

2.1.2.3. Cỏc dấu hiệu khỏch quan khỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài hành vi khỏch quan, đối với cỏc tội phạm này, nhà làm luật quy định một dấu hiệu khỏch quan khỏc là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành, đú là: đối với hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn VKQD phải là hành vi trỏi phộp thỡ mới cấu thành tội phạm, nếu việc chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn VKQD được phộp thỡ khụng thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điều 230 - BLHS năm 1999.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 44 - 49)