Hoàn thiện quy định phỏp luật về chứng minh và chứng cứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của tòa án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng (Trang 64 - 67)

3.1. Một số giải phỏp hoàn thiện quy định phỏp luật hiện hành về

3.1.2. Hoàn thiện quy định phỏp luật về chứng minh và chứng cứ

Chứng minh và chứng cứ là yếu tố xương sống của phỏp luật tố tụng núi chung trong đú cú phỏp luật tố tụng dõn sự. Mọi hoạt động tố tụng đều tập

trung làm rừ những vấn đề cần phải chứng minh bằng việc thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ. Cú thể núi rằng chế định chứng minh và chứng cứ của BLTTDS khụng chỉ thay đổi về lượng mà cũn đó biến đổi cả về chất so với phỏp luật tố tụng dõn sự trước đõy. Đú là đó quy định và cụ thể hoỏ nguyờn tắc cơ bản trỏch nhiệm cung cấp chứng cứ và chứng minh thuộc về cỏc đương sự. Tuy vậy, một mặt do chế định này vẫn cũn tồn tại những khoảng trống, mặt khỏc do trỡnh độ nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật của mọi người cũn hạn chế nờn thực tế chưa phỏt huy được hết tỏc dụng của cỏc quy định mới này. BLTTDS hiện hành quy định, nếu xột thấy chứng cứ chưa đầy đủ để giải quyết vụ ỏn thỡ Thẩm phỏn yờu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ. Trong trường hợp đương sự đó ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết mà vẫn khụng thể thu thập được chứng cứ thỡ cú thể yờu cầu Toà ỏn tiến hành thu thập chứng cứ. Như vậy, trong mọi trường hợp Toà ỏn chỉ được yờu cầu cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ khi và chỉ khi đương sự cú yờu cầu. Đõy là quy định một mặt gắn trỏch nhiệm cho đương sự, giảm ỏp lực cụng việc cho Toà ỏn, mặt khỏc đú cũng là cơ chế bảo đảm tớnh khỏch quan, trỏnh tỡnh trạng Toà ỏn lạm dụng trong việc thu thập chứng cứ. Tuy nhiờn, thực tiễn thi hành những quy định mới này đó gặp khụng ớt khú khăn cho cả đương sự lẫn Toà ỏn. Trong số cỏc nguồn chứa đựng cỏc chứng cứ thỡ cỏc tài liệu đọc được, nghe được, nhỡn được chiếm một tỷ lệ tương đối lớn. Nhưng trong nhiều trường hợp cỏc đương sự lại khụng cú cỏc chứng cứ đú mà lại đang do cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc lưu giữ, quản lý. Để bảo đảm cho việc thu thập chứng cứ, của BLTTDS quy định:

Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự, Toà ỏn chứng cứ trong vụ ỏn mà cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức đú đang lưu giữ, quản lý khi cú yờu cầu của đương sự, Toà ỏn. Trong

trường hợp khụng cung cấp được thỡ phải thụng bỏo bằng văn bản cho đương sự, Toà ỏn biết và nờu rừ lý do của việc khụng cung cấp được chứng cứ [14, Điều 7].

Mặt khỏc, tại khoản 2 Điều 85 và khoản 1 Điều 94 của BLTTDS cũng đó quy định: “Chỉ khi đương sự đó ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để thu thập chứng cứ mà vẫn khụng thể tự mỡnh thu thập được thỡ mới cú quyền yờu

cầu Toà ỏn thu thập” [14]. Trờn cơ sở cỏc quy định này, tại khoản 5 Mục I

Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC đó hướng dẫn cụ thể là:

Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự, Toà ỏn cần giải thớch cho đương sự biết quy định tại Điều 7 của BLTTDS về trỏch nhiệm cung cấp chứng cứ của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền. Khi biết chứng cứ đang do cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý, thỡ căn cứ vào quy định tại Điều này, đương sự cú quyền yờu cầu cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ. Nếu cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khụng cung cấp được chứng cứ cho đương sự, thỡ phải thụng bỏo bằng văn bản cú ghi rừ lý do của việc khụng cung cấp được chứng cứ cho đương sự biết để họ chứng minh với Toà ỏn là họ đó thu thập chứng cứ nhưng khụng cú kết quả và yờu cầu Toà ỏn thu thập chứng cứ [8].

Thực tế khi giải quyết cỏc vụ ỏn mà cú cỏc tài liệu, chứng cứ đang do cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý thỡ việc thu thập chứng cứ là việc khụng đơn giản. Trong rất nhiều vụ ỏn mặc dự đương sự đó cất cụng đi lại nhiều lần yờu cầu cơ quan, tổ chức cung cấp cỏc chứng cứ liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn để họ giao nộp cho Toà ỏn nhưng đều bị từ chối với đủ mọi lý do và việc từ chối đú cũng chỉ bằng lời núi, thỏi độ, cử chỉ. Với cỏch từ chối này đương sự khú cú thể chứng minh việc họ đó ỏp dụng mọi biện phỏp nhưng vẫn khụng

thu thập được chứng cứ để làm cơ sở yờu cầu Toà ỏn thu thập. Do đú, để thỏo gỡ vướng mắc này cần cú chế tài cụ thể để xử lý cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng hợp tỏc trong việc cung cấp, chứng cứ phục vụ cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn.

Một vấn đề nữa là Điều 79 BLTTDS đó quy định: Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yờu cầu khởi kiện, cho sự phản đối yờu cầu của người khỏc là thuộc về đương sự. Đương sự cú nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà khụng đưa ra được chứng cứ hoặc khụng đưa ra đủ chứng cứ thỡ phải chịu hậu quả của việc khụng chứng minh hoặc chứng minh khụng đầy đủ. BLTTDS quy định cụ thể thờm là: “Trong quỏ trỡnh Toà ỏn giải quyết vụ việc dõn sự, đương sự cú quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Toà ỏn; nếu đương sự khụng nộp hoặc nộp khụng đầy đủ thỡ phải chịu hậu quả của

việc khụng nộp hoặc nộp khụng đầy đủ đú” [14, Điều 84]. Như vậy, BLTTDS

quy định đương sự cú nghĩa vụ giao nộp chứng cứ và hậu quả của việc khụng giao nộp hoặc giao nộp khụng đầy đủ nhưng lại khụng quy định về thời hạn mà đương sự phải thực hiện việc giao nộp chứng cứ. Do đú, cú nhiều đương sự sau khi khởi kiện đó khụng tự giỏc thu thập chứng cứ để giao nộp cho Toà ỏn hoặc cố tỡnh trỡ hoón việc giao nộp chứng cứ làm kộo dài thời hạn giải quyết vụ ỏn. Thậm chớ cú chứng cứ nhưng chỉ chờ đến khi xột xử phỳc thẩm mới chịu nộp, hậu quả dẫn đến việc cấp phỳc thẩm huỷ hoặc sửa ỏn sơ thẩm là khú trỏnh khỏi. Vấn đề này thực tế đó gõy khụng ớt phiền phức cho Toà ỏn và cũng là một khoảng trống cần phải được lấp đầy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của tòa án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)