Nõng cao ý thức phỏp luật của cỏc doanh nghiệp và người dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của tòa án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng (Trang 72 - 77)

3.2. Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật

3.2.3. Nõng cao ý thức phỏp luật của cỏc doanh nghiệp và người dõn

Một trong những trở ngại lớn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn hiện nay là ý thức chấp hành phỏp luật của một số cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức rất hạn chế. Điều này thể hiện ở cỏc hành vi cản trở cỏc hoạt động tố tụng của Tũa ỏn. Hành vi cản trở khụng chỉ do những người tham gia tố tụng thực hiện nhằm đạt được lợi thế cho mỡnh trong việc giải quyết vụ ỏn, mà ngay cả cỏc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khụng cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn cũng tham gia, gõy khú khăn cho Tũa ỏn. Biểu hiện phổ biến và rừ nột nhất là cỏc hành vi: người tham gia tố tụng cố tỡnh khụng nhận, khụng chấp hành theo giấy triệu tập của Tũa ỏn, tự ý bỏ về giữa chừng làm cho việc giải quyết phải hoón nhiều lần. Hành vi từ chối khai bỏo hoặc khai bỏo khụng đỳng sự thật; mua chuộc, đe dọa, cưỡng ộp để ngăn cản người làm chứng hoặc để họ khai bỏo gian dối; khụng chịu ký vào cỏc biờn bản làm việc của Tũa ỏn. Cỏc cỏ nhõn, tổ chức cố ý tẩu tỏn, hủy hoại hoặc khụng cung cấp cỏc tài liệu, chứng cứ cú ý nghĩa cho việc giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh, cỏc vụ, việc dõn sự mà Tũa ỏn yờu cầu cung cấp hoặc cú quyết định thu thập chứng cứ. Cỏc cơ quan chuyờn mụn khụng cử cỏn bộ tham gia Hội đồng định giỏ tài sản theo yờu cầu của Tũa ỏn; đương sự cản trở hoạt động định giỏ tài sản, hoạt động xem xột tại chỗ. Hành vi cố ý khụng thực hiện, thực hiện khụng đỳng việc cấp, tống đạt cỏc văn bản tố tụng theo yờu cầu của Tũa ỏn. Hành vi gõy rối trật tự tại phiờn tũa, phiờn hũa giải, xỳc phạm lẫn nhau giữa cỏc đương sự, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của cỏn bộ Tũa ỏn; đương sự, người nhà của đương sự cố tỡnh xuyờn tạc, tố cỏo cỏn bộ Tũa ỏn sai sự thật... Như vậy, mỗi hoạt động tố tụng đều cú thể xảy ra cỏc hành vi cản trở tương ứng. Tất cỏc cỏc hành vi cản trở hoạt động tố tụng, dự ở mức độ nào đều cú ảnh hưởng đến chất lượng xột xử của Tũa ỏn. Bộ luật Tố tụng dõn sự đó dành chương XXXII để quy định về việc xử lý cỏc hành vi cản trở hoạt động tố tụng dõn sự. Tuy

nhiờn, cỏc hành vi vi phạm được liệt kờ trong chương này cũng chỉ là số ớt trong số rất nhiều loại hành vi cản trở hoạt động tố tụng cần phải được xử lý, và chương này cũng chỉ dừng lại ở quy định chung: “thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt đối với cỏc hành vi cản trở hoạt động tố tụng dõn sự do

ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định”. Chớnh vỡ vậy cần quy định hỡnh thức

xử phạt rừ ràng, cụ thể và khắc để sớm khắc phục được tỡnh trạng này. Bờn cạnh đú, cụng tỏc tuyờn truyền và phổ biến phỏp luật đến cỏc doanh nghiệp và người dõn cần phải được triển khai mạnh mẽ hơn bằng nhiều hỡnh thức khỏc song song với việc kiờn quyết xử lý tổ chức cỏ nhõn cố tỡnh vi phạm.

KẾT LUẬN

Hệ thống ngõn hàng Việt Nam nếu được chấn chỉnh và củng cố sẽ đúng gúp lớn cho sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước. Quỏ trỡnh này cần nhiều giải phỏp đồng bộ, trong đú việc giải quyết nhanh gọn, đỳng đắn cỏc tranh chấp HĐTD tại Tũa ỏn để khắc phục tỡnh trạng nợ đọng, gúp phần thỳc đẩy sự luõn chuyển nguồn vốn được coi là một nhiệm vụ trọng tõm, là nhiệm vụ cần hoàn thành khụng chỉ riờng của ngành ngõn hàng mà cũn là nhiệm vụ chung của cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp và của toàn xó hội. Trờn cơ sở nghiờn cứu những vấn đề cơ bản về vai trũ của Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp HĐTD và tỡm hiểu việc thực hiện vai trũ của Tũa ỏn trong lĩnh vực này trờn thực tế, luận văn đó đề xuất, kiến nghị một số giải phỏp nõng cao vai trũ của Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp HĐTD trong thời gian tới. Theo đú, để Tũa ỏn hoàn thành tốt nhất vai trũ của mỡnh trong cỏc vụ ỏn dõn sự núi chung và ỏn tranh chấp HĐTD núi riờng, cần thiết phải cú những quy định để đơn giản thủ tục tố tụng, nõng cao chất lượng đội ngũ thẩm phỏn, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật tới người dõn và doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc bờn trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng… Cú thể núi, đõy là một lĩnh vực tương đối rộng nhưng cũng mang nhiều nột đặc thự, việc đưa ra hệ thống giải phỏp toàn diện để chấn chỉnh cụng tỏc giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tũa ỏn ở Việt Nam là một điều vụ cựng khú khăn, phức tạp. Trong khuụn khổ luận văn này, cỏc kết quả nghiờn cứu là những phỏc thảo cơ bản về vai trũ của Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp HĐTD và một số định hướng ban đầu về giải phỏp nhằm nõng cao vai trũ của Tũa ỏn. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng liờn quan đến tranh chấp HĐTD và vai trũ của Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp HĐTD cần phải được nghiờn cứu cụ thể, kỹ lưỡng hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 về một số

nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

2. Bộ chớnh trị (2005), Nghị quyết số 49 NQ-TW ngày 02 thỏng 06 năm

2005 về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

3. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về

giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

4. Chớnh phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Hà Nội.

5. Nguyễn Cao Cường (2008), Phỏp luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ

HĐTD ngõn hàng, Đại học Luật thành phố Hồ Chớ Minh.

6. Lờ Thỳy Hằng (2003), Giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tũa ỏn ở Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tũa ỏn

– Những vấn đề lý luận và thực tiễn,Đại học Luật Hà Nội.

8. Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao (2005), Nghị quyết số 04/2005/NQ- HĐTP ngày 17/9/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của bộ luật

tố tụng dõn sự về “chứng minh và chứng cứ”, Hà Nội.

9. Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao (2006), Nghị quyết số 02/2006/NQ- HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành cỏc quy định trong phần thứ hai “thủ tục giải quyết vụ ỏn tại toà ỏn cấp sơ thẩm” của bộ luật tố tụng

dõn sự, Hà Nội.

10. Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao (2012), Nghị quyết 03/2012/NQ- HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “những quy định chung” của Bộ luật Tố tụng dõn sự đó được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố

11. Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao (2012), Nghị quyết số 04/2012/NQ-

HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định về “chứng

minh và chứng cứ” của Bộ luật Tố tụng dõn sự đó được sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dõn sự, Hà Nội.

12. Đào Văn Hội (1999), Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tũa ỏn, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

13. Quốc hội (2002), Luật tổ chức tũa ỏn nhõn dõn, Hà Nội.

14. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dõn sự, được sửa đổi bổ sung ngày 29/3/2011, Hà Nội.

15. Quốc hội (2005), Bộ luật dõn sự, Hà Nội.

16. Quốc hội (2008), Luật thi hành ỏn dõn sự, Hà Nội. 17. Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội.

18. Quốc hội (2013), Hiến phỏp nước Cộng hũa XHCN Việt Nam, Hà Nội. 19. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2013), Bản ỏn số 03/2013/DSST ngày

29/7/2013, huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum.

20. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2010), Bản ỏn phỳc thẩm số 56/2010/KDTM- PT ngày 08/4/2010 về “tranh chấp Hợp đồng tớn dụng” giữa nguyờn đơn: NHTMCP Việt Nam Thương Tớn và bị đơn: bà Trần Thị Hoàng A.

và ụng Vừ Minh T, thành phố Hồ Chớ Minh.

21. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2010), Bản ỏn phỳc thẩm số 57/2010/KDTM- PT ngày 08/4/2010 về “tranh chấp Hợp đồng tớn dụng” giữa nguyờn đơn: NHTMCP Việt Nam Thương Tớn và bị đơn: hộ bà Phan Ngọc H,

thành phố Hồ Chớ Minh.

22. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2014), Bỏo cỏo nghiờn cứu về hũa giải trong tố

23. Nguyễn Thị Kim Thoa (2008), Tranh chấp HĐTD ngõn hàng –

nguyờn nhõn và giải phỏp qua thực tiễn giải quyết tại Tũa ỏn, Đại học

Luật Hà Nội.

24. Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức

tớn dụng đối với khỏch hàng, Hà Nội.

25. Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng ban hành theo

Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNH ngày 31/12/2001, Hà Nội.

26. Nguyễn Kiều Anh Thư (2003), Phỏp luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh

từ HĐTD ngõn hàng – Thực trạng và giải phỏp, Đại học Luật thành phố

Hồ Chớ Minh.

Trang Web

27. Bỏo điện tử http://nguoiduatin.vn. 28. Bỏo điện tử http://baophapluat.vn. 29. Bỏo điện tử http://baothanhnien.vn. 30. Bỏo điện tử http://moj.gov.vn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của tòa án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)