Cỏc giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 80 - 90)

2.3. Những giải phỏp, đề xuất

2.3.4.Cỏc giải phỏp khỏc

Vận động, tuyờn truyền giỏo dục quần chỳng nhõn dõn đặc biệt cỏc vựng dõn cƣ tại biờn giới, hải đảo nắm bắt và hiểu đƣợc chủ trƣơng, chớnh

sỏch phỏp luật về cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và tội phạm hàng cấm núi riờng. Cỏc biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục phải thực hiện trực tiếp thụng qua cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng nhƣ bỏo, đài, cỏc lớp học phổ biến kiến thức phỏp luật định kỳ, đặc biệt thực hiện giỏn tiếp qua vai trũ gƣơng mẫu của cỏc Đảng viờn, cỏn bộ, nờu gƣơng, biểu dƣơng những việc tốt ngƣời tốt trong đấu tranh phũng, chống hàng cấm.

Trong cỏc dịp lễ Tết, cỏc lễ hội cấn ký cam kết khụng dựng hàng cấm, sử dụng phỏo nổ, khụng tiếp tay cho hàng cấm. Loại bỏ những suy nghĩ lạc hậu, tập tục khụng cũn phự hợp và tỏc động tiờu cực đời sống xó hội.

Bỏo, đài cần đƣa tin chớnh xỏc, đỳng đắn đầy đủ những vụ ỏn tham nhũng, buụn bỏn hàng cấm, cỏc hành vi tiếp tay bao cho hoạt động tội phạm này đó đƣợc xử lý nghiờm minh, triệt để nhằm tỏc động mạnh mẽ tới ý thức phỏp luật của nhõn dõn, đồng thời tạo sự tin tƣởng, yờn tõm vào phỏp luật.

Nõng cao đời sống, vật chất, tinh thần của nhõn dõn, nhất là đồng bào dõn tộc ở biờn giới, hải đảo. Bởi một trong những nguyờn nhõn của tội buụn bỏn, vận chuyển hàng cấm là kinh tế khú khăn khiến nhiều ngƣời đi theo kẻ xấu, bị lợi dụng, tiếp tay cho tội phạm. Tỉnh Quảng Ninh phải chỳ trọng cỏc biện phỏp nhƣ mở dự ỏn phỏt triển kinh tế tại những vựng sõu vựng xa để tạo việc làm, phỏt triển những gỡ sẵn cú của địa phƣơng nhƣ nuụi trồng thủy hải sản, trồng rừng, cụng nghiệp... đa dạng ngành nghề giỳp ngƣời dõn đƣợc xúa đúi giảm nghốo, nõng cao trỡnh độ dõn trớ, nhận thức phỏp luật.

Phải cú sự phối hợp chặt chẽ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, Hải quan, Cụng an, Cảnh sỏt, Bộ đội Biờn phũng, cỏc cơ quan bỏo đài địa phƣơng Trung ƣơng, chớnh quyền tại địa phƣơng, cỏc Uỷ ban xó phƣờng, thị trấn... bởi hàng cấm muốn vào đƣợc nội địa phải qua khu vực cỏc xó biờn giới. Chớnh quyền địa phƣơng nếu chủ động nắm tỡnh hỡnh cú sự liờn kết phối hợp sẽ ngăn chặn kịp thời để khụng bỏ lọt tội phạm.

Cơ quan cảnh sỏt điều tra phải đƣợc thực hiện tốt hơn nữa nghiệp vụ điều tra, tham mƣu cho cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phƣơng để đấu tranh chống hàng cấm, phải nắm phải chủ động thƣờng xuyờn rà soỏt, nắm tỡnh hỡnh đặc biệt những địa hỡnh phức tạp nhƣ cửa khẩu, chợ biờn giới. Chỳ trọng đặc biệt tới việc quản lý nhõn khẩu trờn địa bàn biờn giới, bởi kẻ xấu cú thể lợi dụng về địa hỡnh để lẩn trốn vỡ vậy cần phải chặt chẽ trong việc kiểm tra đăng ký tạm trỳ của những vựng dõn cƣ giỏp biờn giới và tập trung vào những đối tƣợng cú tiền ỏn, tiền sự hay nghi ngờ về hành vi phạm tội để chủ động trong việc phũng ngừa tội phạm.

Lực lƣợng Hải quan cũng cú nhiệm vụ rất quan trọng trong việc đấu tranh phũng chống hàng cấm vỡ thế nờn phải mạnh mẽ trong việc loại trừ những cỏ nhõn chuộc lợi, cú tƣ tƣởng sai lầm nhằm tiếp tay cho tội phạm hàng cấm. Hải quan phải chặt chẽ trong việc kiểm tra hàng húa, cú trỡnh độ chuyờn mụn cỏo để đỏnh giỏ, giỏm sỏt những phƣơng tiện vận tải qua biờn giới. Nếu cần phải bổ sung thờm lực lƣợng và phƣơng tiện hiện đại để đảm đƣơng nhiệm vụ tốt nhất.

Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh phũng, chống tội phạm hàng cấm nhƣ: thực hiện nghiờm quy chế biờn giới giữa Việt Nam với Trung Quốc, quy chế trong cụng tỏc đấu tranh chống tội phạm núi chung, tội phạm về hàng cấm núi riờng; thƣờng xuyờn thụng bỏo về tỡnh hỡnh tội phạm giữa hai tỉnh và cỏc huyện giỏp biờn đặc biệt cần thƣờng xuyờn trao đổi thụng tin về những đối tƣợng cú những biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội về ma tuý, những đối tƣợng đó cú tiền ỏn, tiền sự hiện nay đang cú điều kiện khả năng hoạt động phạm tội; phối hợp để giỳp đỡ về cụng tỏc tổ chức quản lý, chỉ đạo, đào tạo cỏn bộ, trang thiết bị, phƣơng tiện kiểm soỏt…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm là tội phạm nguy hiểm xõm phạm đến trật tự quản lý kinh tế. Trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh, loại tội phạm này đang cú chiều hƣớng giảm trong giai đoạn 2011- 2015. Để cú đƣợc điều đú cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó và đang kiờn quyết đấu tranh và xử lý nghiờm minh đối với loại tội phạm này. Nhiều vụ ỏn nghiờm trọng về hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm đƣợc đƣa ra xột xử nghiờm minh. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tớch đạt đƣợc thỡ vẫn cũn lại một số vƣớng mắc, bất cập. Nguyờn nhõn là do một vài quy định của phỏp luật liờn quan đến tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cũn bất cập, chƣa hoàn thiện, cũng nhƣ chƣa cú văn bản hƣớng dẫn kịp thời. Mặt khỏc, do đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xột xử vẫn cũn một số thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn cũn hạn chế về năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, đồng thời cũng do sự căn trở, khú khăn trong địa hỡnh khu vực, tập quỏn sinh sống, và trỡnh độ dõn trớ nơi đõy cũn hạn chế trong cụng tỏc đấu tranh chống hàng cấm.

Từ nhận thức đú, luận văn cũng đó chỉ ra và phõn tớnh những tồn tại, hạn chế một cỏch hệ thống đồng thời đƣa ra những kiến nghị, giải phỏp hoàn thiện. Thiết nghĩ việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định phỏp luật là yờu cầu cấp bỏch, gúp phần củng cố, xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật cũng nhƣ nhằm nõng cao năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn, nõng cao ý thức phỏp luật và đảm bảo sự nghiờm minh của phỏp luật.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong luật hỡnh sự Việt Nam (Trờn cơ sở

nghiờn cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)" xin phộp đƣa ra một số kết

luận chung sau:

Thứ nhất, tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong luật hỡnh sự Việt Nam đó xuất hiện từ lõu trong hệ thống phỏp luật nƣớc ta, tuy nhiờn chƣa đƣợc đầy đủ và phự hợp nhất. Hiện nay, tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm đƣợc quy định tại Điều 155 BLHS năm 1999 sửa đổi 2009 và sẽ thuộc quy định tại Điều 190, 191 khi BLHS năm 2015 cú hiệu lực sắp tới.

Thứ hai, tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm là một tội phạm phức tạp, cú tỏc động tiờu cực tới nền kinh tế quốc dõn, sự phỏt triển của xó hội cũng nhƣ tỏc động xấu đến sức khỏe, tớnh mạng con ngƣời. Tội phạm này càng ngày càng bộc lộ những thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm. Nguyờn nhõn cũng do nguồn lợi lớn lao cú đƣợc từ việc buụn bỏn hàng cấm mà ngƣời phạm tội đó bất chấp quy định của phỏp luật để thực hiện chỳng, thậm chớ cũn chống đối tới cựng nhằm tấu tỏn hàng húa.

Thứ ba, thực tiễn cho thấy tại tỉnh Quảng Ninh, tội phạm này lại đang cú chiều hƣớng giảm do những nỗ lực khụng ngừng của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm, cũng nhƣ sự đoàn kết của mọi cơ quan, tổ chức, ban ngành, đoàn thể và cỏ nhõn cựng đẩy lựi loại tội phạm hàng nay. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử bộc lộ nhiều hạn chế hay cụng tỏc điều tra, truy tố tội phạm cũn chƣa thật sự làm hết đƣợc trỏch nhiệm, phỏt huy hết khả năng trong nhiệm vụ của mỡnh. Điều đú cần đƣợc nghiờm tỳc nhỡn nhận để hoàn thiện

hơn nữa nhằm tiếp tục nõng cao thế mạnh, xúa bỏ những hạn chế, tồn tại vỡ một xó hội ổn định và phỏt triển.

Thứ tƣ, cuộc đấu tranh chống tội phạm hàng cấm trờn cả nƣớc hiờn nay cần phải cú sự phối hợp và liờn kết chặt chẽ của tất cả cỏc cơ quan ban ngành, cũng nhƣ khụng chỉ cú chuyờn ngành luật hỡnh sự mà cũn cần sự tham gia của cỏc chuyờn ngành kinh tế, hành chớnh, văn húa… hỗ trợ, hợp tỏc với nhau để mang lại những kết quả tốt nhất.

Thứ năm, luận văn đó đƣa ra những quan điểm cỏ nhõn về những kiến nghị, đề xuất với mong muốn gúp một phần hiểu biết, kiến thức của bản thõn vào vấn đề mỡnh đang quan tõm tỡm hiểu đặc biệt là một loại tội phạm gõy nguy hiểm cho xó hội hiện nay. Những đúng gúp nhỏ bộ đú với mong muốn đƣợc gúp sức mỡnh nhằm hoàn thiện hơn cỏc quy định của phỏp luật, nõng cao vai trũ của cỏc cơ quan tƣ phỏp trong việc đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung và tội phạm hàng cấm núi riờng, từ đú cú thể hạn chế, thu hẹp tiến tới đẩy lựi loại tội phạm này ra khỏi xó hội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Cụng an - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2008), Thụng tư liờn tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/12/2008 hướng dẫn việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn cỏc loại phỏo nổ

và thuốc phỏo, Hà Nội.

2. Bộ Cụng thƣơng - Bộ Cụng an - Bộ Tƣ phỏp - Bộ Y tế - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2013), Thụng tư liờn tịch số

36/2012/TTLT-BCT-BCA-BTP-BYT-TANDTC-VKSNDTC ngày

07/6/2012 Hướng dẫn xử lý vi phạm về kinh doanh rượu nhập lậu, sản

phẩm thuốc lỏ và nguyờn liệu thuốc lỏ nhập lậu, Hà Nội.

3. Bộ cụng thƣơng (2014), Văn bản hợp nhất số 19/VBHN-BCT ngày 09/05/2014 quy định chi tiết Luật thương mại về hàng húa, dịch vụ cấm

kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh cú điều kiện, Hà Nội.

4. Bộ Nội vụ - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (1996), Thụng tư liờn tịch số 01/TTLN/BNV-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/11/1996 hướng dẫn xử lý hỡnh sự cỏc hành vi sản xuất, vận

chuyển,buụn bỏn phỏo nổ, Hà Nội.

5. Nguyễn Mai Bộ (2001), “Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm”, Toà ỏn nhõn dõn, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (4), tr. 15 - 18 6. Lờ Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hỡnh sự

(phần chung), Sỏch chuyờn khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

7. Lờ Cảm (2005), Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Chớ (2008), “Hoàn thiện cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế trƣớc yờu cầu cải cỏch tƣ phỏp”, Tạp chớ Khoa học ĐHQGHN,

9. Chớnh phủ (1999), Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/1999 quy

định về danh mục cỏc mặt hàng cấm lưu thụng, Hà Nội.

10. Chớnh phủ (2000), Nghị định số 03/2000/NĐ-CP quy định về cỏc loại phỏo, cỏc sản phẩm văn húa phản động, đồi trụy, mờ tớn dị đoan hoặc cú hại tới giỏo dục thẩm mỹ, nhõn cỏch; đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi cú hại tới giỏo dục nhõn cỏch và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an

toàn xó hội, Hà Nội.

11. Chớnh Phủ (2006), Nghị định 43/NĐ-CP ngày 07 thỏng 5 năm 2009 sửa đổi bổ sung danh mục hàng húa, dịch vụ cấm kinh doanh của Nghị định

59/NĐ-CP ngày 12 thỏng 6 năm 2006, Hà Nội.

12. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy

định về 18 loại hàng húa cấm kinh doanh, Hà Nội.

13. Chớnh phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định về xử phạt hành chớnh trong hoạt động thương mại, sản xuất, buụn

bỏn hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng, Hà Nội.

14. Chớnh phủ (2013), Nghị định số 08/2013/NĐ-CP ngày 10/01/2013 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực sản xuất, buụn bỏn hàng giả, Hà Nội.

15. Chớnh phủ (2015), Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sử a đổi Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chớnh trong hoạt động thương mại, sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng cấm và bảo

vệ quyền lợi người tiờu dựng, Hà Nội.

16. Chủ tịch nƣớc (1945), Sắc lệnh số 50 ngày 09/10/1945 quy định về cấm

xuất cảng thúc, gạo, ngụ, đỗ hoặc cỏc chế phẩm thuộc về ngũ cốc, Hà Nội.

17. Chủ tịch nƣớc (1946), Sắc lệnh số 160 ngày 21/08/1946 quy định về quy định cấm xuất cảng mỏy múc, cỏc đồ vật bằng kim khớ, xe hơi và

cỏc đồ phụ tựng về xe hơi, Hà Nội.

18. Chủ tịch nƣớc (1948), Sắc lệnh số 192-SL ngày 28/5/1948, cấm buụn bỏn chuyờn chở, tàng trữ xa xỉ phẩm ngoại hoỏ trong toàn cừi Việt

19. Cụng an tỉnh Quảng Ninh (2011-2015), Bỏo cỏo tổng kết cỏc năm

2011, 2012, 2013, 2014, 2015,Quảng Ninh.

20. Nguyễn Ngọc Hũa, Lờ Thị Sơn (2006), Từ điển Phỏp luật hỡnh sự, Nxb Tƣ phỏp, Hà Nội.

21. Hội đồng Bộ trƣởng (1983), Nghị định số 46/HĐBT ngày 10/5/1983 về xử lý bằng biện phỏp hành chớnh cỏc hành vi đầu cơ, buụn lậu, kinh

doanh trỏi phộp, Hà Nội.

22. Hội đồng Bộ trƣởng (1984), Nghị quyết số 68/HĐBT ngày 25/4/1984 về đẩy manh cuộc đấu tranh chống buụn lậu, chuyển trỏi phộp tiền và

hàng qua biờn giới, Hà Nội.

23. Hội đồng Nhà nƣớc (1982), Phỏp lệnh/HĐNN ngày 30/6/1982 về trừng

trị tội đầu cơ, buụn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trỏi phộp, Hà Nội.

24. Trần Minh Hƣởng (Chủ biờn) (2010), Tỡm hiểu Bộ Luật hỡnh sự nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi

hành, Nxb Lao động, Hà Nội.

25. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự

Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

26. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự

Việt Nam (phần cỏc tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

27. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật tố tụng

hỡnh sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

28. Nguyễn Đức Mai (Chủ biờn) (2010), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh

sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năn 2009 (Phần cỏc tội phạm),

Nxb Chớnh trị quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần Quang Tiệp, Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn (2010), Bỡnh luận khoa học

Bộ luật hỡnh sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chớnh trị

30. Đinh Văn Quế (2003), Bỡnh luận khoa học hỡnh sự phần cỏc tội phạm,

Tập VI, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

31. Quốc hội (1985), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

32. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 33. Quốc hội (1999), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

34. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Hà Nội.

35. Quốc hội (2009), Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 36. Quốc hội (2013), Hiến phỏp, Hà Nội.

37. Quốc hội (2015), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

38. Lờ Văn Sua (2014), Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm quy định tại Điều 155 Bộ luật Hỡnh sự - những vướng mắc, bất cập

và kiến nghị hoàn thiện, Hà Nội.

39. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh (2011-2015), Bỏo cỏo tổng kết năm

2011,2012, 2013, 2014, 2015, Quảng Ninh.

40. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Bộ Tƣ phỏp - Bộ Nội vụ (1990), Thụng tư liờn ngành số 11/TTLN ngày 20/11/1990

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 80 - 90)